- Ngời thân đó là ai?
- Vì sao em lại kể về ngời đó?
II - Thân bài:
* Kể tả về ngoại hình
- Tuổi, nghề nghiệp, công tác Chú ý nét riêng - Dáng ngời trang phục
- Khuôn mặt, mái tóc, làn da.
* Kể về tình tình
- Nguyện vọng, sở thích, ớc mơ
- Nghiêm khắc hay dịu dàng hiền từ, sôi nổi hay trầm t. - Yêu thơng, gần gũi em thế nào? Quan tâm tới em ra sao.
* Kể về một kỷ niệm với ngời đó.
VD: Một lần em làm ngời đó buồn thất vọng, vui.
Chú ý: Thể hiện cảm xúc tâm trạng của em trong kỷ niệm.
III - Kết bài:
Tình cảm của em đối với cha mẹ: yêu quý, kính trọng, tự hào, biết ơn sâu sắc, mong ngời ấy gặp những điều tốt đẹp.
C. Luyện nói
- Yêu cầu. - Thực hành.
Ngày soạn: 17 /11/2013 Ngày giảng : 11/2013 /11/2013 Luyện tập số từ và lợng từ, củng cố lập dàn ý kể chuyện đời thờng A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức
-Củng cố khái niệm về số từ,lượng từ - -Làm BT thực hành luyện tập. -Củng cố kể chuyện đời thờng B . Chuẩn bị 1 Thầy : giáo án,bảng phụ 2 Trò : vở luyện tập C. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra nề nếp ,sĩ số 2 .Kiểm tra bài cũ:
Trong b ià 3. bài mới Tiết 1: luyện tập: số từ và lợng từ * Hoạt động 1 Hệ thống kiến thức cơ bản vế số từ và lợng từ HS nhắc lại định nghĩa, đặc điểm và cho VD từng loại. ? Số từ và lợng từ có vai
I - Nội dung kiến thức
1. Số từ: VD: Một, hai, trăm, nghìn, thứ nhất
* Khái niệm: Là những từ chỉ số lợng và thứ tự của sự vật. * Phân loại:
- Trớc DT số từ chỉ số lợng. VD: một tuần - Sau DT số từ chỉ số thứ tự. VD: Tuần thứ nhất
* Chú ý: - Phần biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị: VD; Mỗi thứ một đôi
D đơn vị Các từ: đôi, tá, cặp, chục.
2. Lợng từ
* Khái niệm: Là từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật
VD: Những, các, cả, toàn bộ, mấy, mọi, tất cả
* Phân loại:
t2: chỉ ý nghĩa toàn thể: toàn bộ, cả, tất cả, hết thảy
t1: chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, các, mọi, mỗi, từng.
3. Vai trò quan trọng của số từ - lợng từ
trò ngữ pháp quan trọng nh thế nào? * Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS làm lại các bài tập SGK. HS đọc bài 3
Trao đổi thảo luận nhóm 4 bạn
Đại diện nhóm trả lời GV chốt lại kiến thức
* Hoạt động 3:
Hớng dẫn HS làm BT bổ sung.
HS trao đổi nhóm đôi. HS trả lời.
GV nhận xét, sửa chữa.
HS trao đổi nhóm 4 Đại diện nhóm trả lời
phân biệt danh từ với các từ loại khác.
VD: Sáu tuần có thể kết hợp với danh từ Cả tuần
Năm chạy không thể kết hợp với động từ, tính từ Ba đẹp
Ii - bài tập sgk
Bài 1: Các số từ có trong bài:
- Một (canh), hai (canh), ba (canh), năm (canh) Số từ chỉ lợng
- (Canh) bốn, (canh) năm: số từ chỉ thứ tự.
Bài 2: Các từ trăm, ngàn, muôn đều đợc dùng chỉ số lợng
nhiều, rất nhiều.
Bài 3: Điểm giống nhau và khác nhau của từng -mỗi là
* Giống: Tách ra từng sự vật, từng cá thể * Khác:
+ Từng: Mang ý nghĩa lần lợt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác.
+ Mỗi: Mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể không mang ý nghĩa lần lợt.
III - Bài tập bổ sung
Bài tập 4: (Trang 46 SBT)
* Giống: Chỉ số lợng (đôi: 2, tá: 12, cặp : 2, chục: 10) * Khác nhau:
- Số từ: chỉ số lợng hoặc thứ tự.
- Các từ "đôi", "tá", "cặp" là các danh từ chỉ đơn vị có thể đựat sau số từ (VD: hai đôi, ba tá…) và không thể thêm danh từ chỉ đơn vị vào phía sau đợc (VD: không nói "một tá cái bút").
Bài 1: Tìm các số từ trong câu sau và giải thích ý nghĩa của
chúng
Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - Một số ít.
- Ba số nhiều.
Bài 2: Phân biệt nghĩa của từ "từng" trong các trờng hợp sau.
Trờng hợp nào là lợng từ.
a) Lão gọi ba con gái ra hỏi lần lợt từng ngời một. b) Con đã từng sống ở đó.
* Gợi ý:
- Một từ "từng" là lợng từ
- Một từ "từng" chỉ ý nghĩa thời gian đi kèm động từ không phải lợng từ.
Tiết 2, 3: củng cố lập dàn ý kể chuyện đời thờng
* Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức. HS nhắc lại lập dàn ý là gì?
Dàn ý của một bài văn tự sự? * Hoạt động 2: HS đọc đề GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề. HS trao đổi nhóm 4 Lập dàn ý phần mở bài, thân bài, kết bài
Đại diện nhóm trình bày dàn ý.
HS nhận xét, bổ sung,
I - lý thuyết
1. Lập dàn ý: Là sắp xếp việc gì kể trớc, việc gì kể sau để
ngời đọc theo dõi đợc câu chuyện và hiểu đợc ý định của ng- ời viết.
2. Dàn ý
a) Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. b) Thân bài: Kể diễn biến của sự việc
c) Kết bài; Kể kết cục của sự việc
II - luyện tập
Đề: Kể về thầy giáo (cô giáo) của em (ngời quan tâm, lo lắng, động viên em trong học tập).
Bớc 1: Tìm hiểu đề
1. Thể loại: Kể chuyện đời thờng 2. Nội dung: Thầy cô giáo của em 3. Yêu cầu:
- Hình ảnh thầy cô
- Sự quan tâm, lo lắng và động viên của thầy cô đối với em. - Tình cảm của em đối với thầy cô.
Bớc 2: Lập dàn ý
I - Mở bài: Giới thiệu thầy cô tên là gì? Dạy em hồi lớp
mấy? Tại sao em lại kể về thầy cô đó?
II - Thân bài:
1. Kể về ngày đầu tiên gặp thầy cô
- Gặp trong hoàn cảnh nào? Thời gian? Địa điểm? - Nguyên nhân tại sao đợc gặp.
- ấn tợng đầu tiên về thầy cô.
- Giới thiệu vài nét về ngoại hình thầy cô.
sửa chữa. GV chốt dàn ý
với em
- Thầy cô quan tâm, lo lắng nh thế nào? (những biểu hiện). - Biểu hiện nào? Việc nào làm em nhớ nhất?
- Sự quan tâm động viên ấy đã ảnh hởng tác động tới em ra sao? Em đạt kết quả nh thế nào? Tâm trạng thầy cô trớc kết quả đổ.
III - Kết bài
- Tình cảm của em đối với thầy cố: Kính trọng biết ơn, mong ớc…
C. củng cố - DặN Dò
- Cách lập dàn ý một bài văn kể chuyện đời thờng.
Ngày soạn:30/112014 Ngày giảng : /12/2014 Ngày giảng : /12/2014 Tuần 16 BUổI 15: Luyện tập CHỈ từ, A.Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố kiến thức ôn tập truyện dân gian, kiến thức về thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời.
- Giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức tập làm văn tự sự dạng bài kể chuyện tởng t- ợng.
- Lập dàn ý một đề bài cụ thể.
Học sinh kể diễn cảm 1 câu chuyện. -Củng cố khái niệm về chỉ từ B . Chuẩn bị 1 Thầy : giáo án,bảng phụ 2 Trò : vở luyện tập C. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra nề nếp ,sĩ số 2 .Kiểm tra bài cũ:
Trong bài 3. bài mới
Tiết 2,3 : luyện tập chỉ từ * Hoạt động 1:
HS nhắc lại chỉ từ là gì? HS đặt câu minh hoạ. Những HS ấy đang chăm chỉ học.
Đó là điều tôi không ngờ tới. Từ đấy nớc ta có tục làm bánh.
Nêu cách dùng chỉ từ trong câu.
HS thảo luận trao đổi HS thảo luận trao đổi trình bày.
Cả lớp bổ sung hoàn chỉnh. Học sinh làm việc theo nhóm 2.
Trao đổi thảo luận
Trình bày ý kiến nhận xét, bổ sung
HS viết HS trình bày