Nhân vật thầy Ha-men

Một phần của tài liệu de cuong on van 6 ca nam (Trang 86 - 90)

: Lập dàn ý núi về một đờm trăng.

b/ Nhân vật thầy Ha-men

- Trang phục : đẹp, trang trọng. - Thái độ : dịu dàng đối với hoc sinh

- Lời nói của thầy về Tiếng pháp -> khẳng định sức mạnh của tiếng nói dân tộc . Hành động, cử chỉ : viết chữ thật to “ nớc Pháp muôn năm”

-thầy là ngời rất yêu nghề, tin ở tiếng nói dân tộc và có lòng yêu n- ớc sâu sắc .

( Học sinh liên hệ : cần thiết phải học tập và giữ gìn tiếng nói dân tộc mình . )

C. Dặn dò:

- Học lại lý thuyết

- Làm các bài tập còn lại

Ngày soạn: 22/2/2016 Ngày dạy: /3/2016

TUẦN 25 buổi 7 buổi 7

luyện tập nhân hoá Luyện tập văn miêu tả A.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức

- Củng cố kiến thức về nhân hóa . - Củng cố kiến thức văn miờu tả. - L m b i tập làm văn tả cảnh, tả ngà à ời 2.

k ĩ năng

Cú kĩ năng viết bài văn miờu tả

Biết cảm thụ phân tích các hình ảnh trong văn bản

B . Chuẩn bị . Chuẩn bị 1 Thầy : giáo án 2 Trò : luyện tập C. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức : 2 bài mới

tiết 1,2 :luyện tập nhân hoá

Giáo viên yêu cầu học

I- Nội dung kiến thức:

sinh nhắc lại kiến thức. Giáo viên củng cố lại

thiên nhiên bằng những từ ngữ đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời.

2. Tác dụng: làm cho đồ vật, cây cối thiên nhiên trở lên gần gũi với con ngời - diễn đạt sinh động cụ thể gợi cảm.

3.Các kiểu nhân hoá

+ Gọi vật bằng những từ vốn gọi ngời: Lão miệng, cô mắt… + Dùng những từ chỉ hoạt động tính chất của con ngời để chỉ hoạt động, tính chất của vật, của thiên nhiên; Sông gầy, đê choãi chân ra…

+ Trò chuyện xng hô với vật nh với ngời. Khăn thơng nhớ ai

Khăn rơi xuống đất? Khăn thơng nhớ ai Khăn vắt lên vai? Học sinh trao đổi thảo

luận nhóm.

Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các bạn nhận xét, bổ sung

Giáo viên kết luận

II- Bài tập SGK:

Bài 4: (trang 59)

a) Núi ơi (trò chuyện xng hô với vật nh với ngời)

b) Cua, cá tấp nập; cò, sến, vạc, le cãi cọ om sòm; dùng những từ chỉ hoạt động tính chất của ngời để chỉ hoạt động tính chất của vật.

Họ (cò, sếu, vạc,le), anh (cò); dùng từ ngữ vốn gọi ngời để gọi vật.

c) Chòm cổ thụ - dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn, thuyền - vùng vằng: dùng những từ chỉ hoạt động tính chất của ngời để chỉ vật.

Quay đầu chạy: đây là hiện tợng chuyển nghĩa của từ không phải biện pháp tu từ.

d) Cây - bị thơng, thân mình, vết thơng, cục máu; dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất bộ phận của ngời  chỉ vật

* Tác dụng:

- Làm cho sự vật đợc miêu tả trở lên sống động gần gũi với con ngời.

- Để bộc lộ tâm sự con ngời (câu a)

Bài 5: Viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá

- Yêu cầu: đoạn văn miêu tả, tả ngời - hoặc tả cảnh. - Có sử dụng phép nhân hoá hợp lý

Học sinh thi tìm nhanh phép nhân hoá

III- Bài tập bổ sung:

Bài 1: Hãy chỉ ra phép nhân hoá trong bài "Ma" củ TĐK. Nêu

tác dụng của những phép nhân hoá ấy. + Ông trời/mặc áo giáp đen/ ra trận + Muôn nghìn cây mía/ múa gơm + Kiến/ hành quân đầy đờng + Cỏ gà rung tai/ nghe

+ Bụi tre tần ngần/ gỡ tóc

+ Hàng bởi đu đa bế lũ con đầu tròn trọc lốc + Sấm ghé xuống sân khanh khách cời

Học sinh làm việc cá nhân.

Giáo viên chấm bài.

+ Cây dừa sải tay bơi

+ Ngọn mồng tơi nhảy múa + Cây lá hả hê

* Tác dụng: Sự vật trở lên gần gũi sinh động.

Bài 2: Viết đoạn văn tả trận ma rào có sử dụng phép nhân hoá. Bài 3: Tìm 5 câu ca dao có sử dụng phép nhân hoá.

Tiết 3 *Luyện tập văn miêu tả - Tả ngời

GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản.

HS viết bài HS trình bày HS khác nhận xét GV chốt lại. HS viết bài HS trình bày HS khác nhận xét GV chốt lại. HS viết bài HS trình bày HS khác nhận xét GV chốt lại.

I- Nội dung kiến thức:

* Muốn tả ngời cần:

+ Xác định đối tợng cần tả (tả chân dung hay tả ngời trong t thế làm việc)

+ Quan sát lựa chọn các chi tiết miêu tả. + Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự. + Bố cục một bài miêu tả gồm 3 phần.

Mở bài: Giới thiệu ngời đợc tả.

Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói…).

Kết bài: Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ về ngời đó.

II - Luyện tập:

Bài 1: Viết 1 đ/v tả em bé đang tuổi tập nói tập đi

+Độ tuổi 2 - 3

+ Dáng ngời: bụ bẫm, mập mạp + Khuôn mặt: Xinh xắn, đáng yêu.

+ Tóc: Vàng hoe, tha thớt, đen, sậm, phơ phất + Nớc da: Trắng hồng, mịn màng.

+ Miệng: Nhoẻn cời.

+ Răng: sữa, trắng muốt, đều tăm tắp. + Nói: ê a, ngọng nghịu.

+ Chân: Ngắn, bớc đi liêu xiêu nh chạy, lao phía trớc.

Bài 2: Nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi tả một

cụ già cao tuổi.

- Dáng đi còng xuống, bớc chậm chạp. - Ngời gầy gò

- Da nhăn nheo. - Mắt mờ

- Tóc bạc trắng.

* Cô giáo say sa giảng bài

- T thế: Đứng, đi lại, cầm sách, phấn. - Lời nói: nhẹ nhàng, trầm ấm, khúc chiết. - Cử chỉ: giảng - viết - đi lại - nhịp nhàng

- Nét mặt: phấn khởi, ánh mắt, khích lệ, tin tởng. - Thái độ: kiên nhẫn, chờ đợi, vui vẻ…

C. Dặn dò:

- Học lại lý thuyết

- Làm các bài tập còn lại

Ngày soạn: 2/3/2016 Ngày dạy: /3/2016

TUẦN 26 buổi 8 buổi 8

Luyện tập văn miêu tả: tả ngời A.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức

- Học sinh củng cố kiến thức viết văn tả ngời - Bố cục, hình thức một đoạn văn, bài văn. 2.

k ĩ năn g

- Luyện tập quan sát lựa chọn, trình bày những điều đã quan sát

B . Chuẩn bị . Chuẩn bị 1 Thầy : giáo án,bảng phụ 2 Trò : vở luyện tập C. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra nề nếp ,sĩ số 2 .Kiểm tra bài cũ:

3. bài mới

Luyện tập văn tả ngời

Học sinh nhắc lại những kiến thức cơ bản về văn tả ngời

I- Nội dung kiến thức:1. Những lu ý khi làm văn tả ngời:

Một phần của tài liệu de cuong on van 6 ca nam (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w