Nội dung kiến thức cơ bản:

Một phần của tài liệu de cuong on van 6 ca nam (Trang 127 - 130)

I. Phần văn bản nhật dụng

1. Khái niệm: Văn bản nhật dụng không phải là một khái niệm chỉ thể loại, hoặc chỉ kiểu văn bản. Nói đến văn bản nhật dụng trớc hết là nói đến tính chất của nội dung văn bản. Đó là những bài viết có nội dung gần gũi, bứ thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng trong xã hội. 2.Các văn bản đã học:

-Cầu Long Biên-Chứng nhân lịch sử -Bức th của thủ lãnh da đỏ

-Động phong nha

II. Động Phong Nha là kỳ quan nổi tiếng của thế giới.

Năm 2003 Vờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đợc công nhận là di sản Thiên nhiên thế giới.

Văn bản miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy kỳ ảo của động Phong Nha. 2. Cần phải bảo vệ đầu t khai thác một cách hợp lý để phát

triển kinh tế du lịch.

II. Bài tập:

Bài 1: Đọc văn bản em thấy nét độc đáo nổi bật nhất của "Đệ

nhất kỳ quan" Phong Nha là gì?

* Động Nớc - một dòng sông chảy ngầm trong lòng núi phía trên dòng nớc là vòm động với muôn nghìn khối thạch nhũ hết sức đa dạng về hình thù, đờng nét, màu sắc.

Bài 2: Năm 2003 khu quần thể thiên nhiên Phong Nha - Kẻ

Bàng đã đợc Tổ chức giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Em còn biết nơi nào ở nớc ta cũng đợc công nhận là di sản thiên nhiên và di sản văn hoá thế giới.

Di sản thiên nhiên: Vịnh Hạ Long

Di sản văn hóa: Cung điện cố đô Huế, quần thể tháp Chàm ở Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, Nhã Nhạc cung đình Huế.

Bài 3: Tại sao trong bài viết này tác giả lại dẫn lời ông trởng

đoàn thảm hiểm Hội địa lý Hoàng gia Anh mà không tự mình đa ra nhận định khái quát.

- Vì đây là nhà thám hiểm nổi tiếng thế giới, ông đã từng có mặt ở nhiều danh lam thắng cảnh của các nớc khác, sự so sánh của ông là chính xác  Đảm bảo tính chân thực.

- Đảm bảo tính khách quan.

tiết2, 3 ôn tập về dấu câu

Bài 4* nhờ hai dấu phẩy tác giả đã ngắt câu thành những khúc đoạn cân đối diễn tả đợc nhịp quay đều đặn chậm rãi nhẫn nại của chiếc cối xay.

I. Nội dung kiến thức:

1. Dấu câu

- Dấu chấm câu TT

- Dấu chấm hỏi câu nghi vấn

- Dấu chấm than câu CK và câu cảm 2. Dấu phẩy

- Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp - Ngăn cách thành phần phụ với CN - VN

- Ngăn cách giữa các vế trong câu - Ngăn cách thành phần chú thích

II. Bài tập SGK:

Bài 1 - 2- 3- 4- 5 Trang 152 Bài 1- 2- 3- 4 Trang 159

III. Bài tập bổ sung:

Bài 1:Điền dấu chấm thích hợp vào đoạn văn

Ma đã ngớt trời rạng dần mấy con chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran ma tạnh phía đông một mảng trời trong vắt mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bởi lấp lánh…

Bài 2: Dùng dấu phẩy đặt vào chỗ thích hợp.

xuống. Trời mỗi lúc một tối lại. Vũ trụ quay cuồng trong cơn ma gió mãnh liệt. Những tia chớp xé rạch bầu trời đen kịt phát ra những tiếng nổ kinh thiên động địa.

Bài 3: So sánh nhận xét cách dùng dấu phẩy trong các câu sau:

a) Tôi có ngời bạn học ở Nam Định Tôi có ngời bạn, học ở Nam Định b) Đêm hôm qua, cầu gãy

Đêm hôm, qua cầu gãy

ngoại khoá văn học

A. Mục tiêu:

- Giúp học sinh ôn tập hệ thống kiến thức văn học kỳ II lớp 6. - Tổ chức các hoạt động ngữ văn: Trò chơi, diễn tiểu phẩm. B. Tiến trình:

Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.

Học sinh dựa vào đó trình bày biểu diễn.

Hoạt động 1:

Diễn tiểu phẩm

Lớp chia thành 4 nhóm - 4 tổ

Mỗi nhóm diễn một tiểu phẩm đã chuẩn bị ở nhà. Các nhóm khác nhận xét về: + Nội dung + Hình thức diễn xuất + Trang phục Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ

Học sinh chia thành 2 đội chơi Ban giáo khảo công bố thể lệ. Các đội chơi tiến hành trò chơi.

Hoạt động 3:

Học sinh chia lớp thành 4 đội chơi. Tổ chức trò chơi ai nhanh hơn.

Một phần của tài liệu de cuong on van 6 ca nam (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w