III. TIẾN HÀNH: Hoạt Động 1:
Đề tài: THỢ ĐÓNG TÀU.
DÁN PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THUỶ Yêu cầu:
Yêu cầu:
Cháu dán được phương tiện giao thơng đường thuỷ.
Biết sáng tạo làm phong phú thêm cho sản phẩm.
Cĩ ý thức khi đi trên phương tiện giao thơng đường thuỷ an tồn.
Chuẩn bị:
Dia video, máy chiếu, máy vi tính, giáo án điện tử
Giấy màu , tăm bơng, giấy trắng, bút màu,.khăn lau tay,gíây thấm hồ.. . .
Cháu thuộc bài hát, nhận biết các loại phương tiện giao thơng đường thuỷ.
Tiến hành:
Hoạt đợng 1: bé xem tàu, thuyền.
Cô đố: chiếc gì có cánh Mà chẳng biết bay Ơû ngoài biển khơi Chạy nhờ sức gió?
Thuyền chạy ở đâu? Thuyền là ptgt đường gì? Các con cịn biết những ptgt đường thuỷ nào?(cho trẻ kể)
Giáo dục ý thức khi tham gia giao thơng.
Cho cháu xem phim về các loại ptgt đường thuỷ. (gợi hỏi về tên gọi, cơng dụng của từng loại ptgt)
Cơ rất thích những ptgt này nên cơ đã dùng gíây màu để dán thành nhữnng chiếc tàu, thuyền, và trang trí thêm để tạo thành bức tranh, các con xem cĩ đẹp khơng. (cơ mở GADT)
Tranh thuyền tàu thủy
o Trong tranh cơ dán gì?
o Chiếc thuyền to nhất cĩ màu gì? Vì sao mà cơ dán to?
o Cịn chiếc thuyền nhỏ cĩ màu gì? Vì sao mà nĩ nhỏ? Tranh ghe cĩ mui.
o Chiếc ghe cĩ mui này cĩ màu gì?
o Chiếc ghe khơng mui cĩ màu gì?
o Cịn chiếc gì? nhỏ nhất? ( thuyền buồm) vì sao con thấy nĩ nhỏ nhất?
Tranh thuyền buồm.
Chiếc thuyền buồm to nhất màu gì?
Cịn hai chiếc thuyền kia nằm ở đâu? Vì sao con biết?
chiếc nào gần thì cơ dán to, chiếc nào ở xa thì dán nhỏ. Dán xong cơ dùng bút màu để tơ phong cảnh xung quanh cho đẹp.
Các con cĩ muốn dán những phương tiện gt đường thuỷ khơng? Con thích dán gi? (cho tẻ kể)
Dặn dị trước khi cho trẻ ra bàn dán.Giáo dục tiết kiệm tiêu dùng.
o Muốn dán cho đẹp, trước khi dán con phải ướm thử lên tờ giấy.
o Lĩt lên giấy loại, thoa hồ vừa đủ lên mặt trái giấy màu sau đĩ lên nơi muốn dán và dùng giấy thấm hồ đặt lên, tay trái giữ giấy, tay phải vuốt thẳng cho mặt giấy màu sát xuống.
o Dán xong tơ màu và trang trí thêm phong cảnh xung quanh.
Giáo dục tiết kiệm năng lượng.
Chẳ hát bài “ em đi chơi thuyền”.
Cơ bao quát, giúp đỡ trẻ yếu.
Cơ mời trẻ nào làm xong đem sản phẩm lên treo.
Cả lớp trưng bày.
Cơ mời cháu lên giới thiệu cho cơ và cán bạn biết mình dán được gì.
Cơ mời cháu lên chọn bài cháu thích.
Cơ nêu nhận xét, động viên những bài chưa đạt cố gắng hơn.
Cơ nhận xét, kết thúc.
* Góc trọng tâm: Góc xây dựng “Xây bến tàu”.
- Hướng dẫn trẻ xây ao cá có: hàng rào, nước, các loại tàu thuyền, quầy bán vé,…
- Nhắc nhở trẻ đoàn kết, hợp tác với nhau trong khi chơi.
- Làm quen bài hát “Em đi chơi thuyền”. - Chơi vận động: “Đóng tàu”.
- Chơi tự do.
- Cô dẫn cháu ra sân, vừa đi vừa đọc bài thơ “Bến cảng Hải Phòng”.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ. Giới thiệu bài hát “Em đi chơi thuyền”:
Cô hát cho trẻ nghe. Tóm nội dung bài hát.
Giáo dục trẻ thích được đi chơi thuyền và khi đi phải ngồi ngay ngắn.
Cô dạy trẻ hát từng câu cho đến khi thuộc. - Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “Đóng tàu”.
D. HOẠT ĐỘNG CHƠI.
- Chơi tự do. Giáo dục trẻ chơi cẩn thận, nhẹ nhàng, không giành đồ chơi với bạn.
- Ôn lại bài thơ “Bến cảng Hải Phòng”:
Cô đọc diễn cảm lần 1. Tóm nội dung.
Cô luyện tập trẻ đọc bằng hình thức: đọc đuổi, nhóm, cá nhân, cả lớp.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Vệ sinh, trả trẻ.
Thứ tư, ngày 16 tháng 4 năm 2014
- Cô đón các cháu vào lớp bằng thái độ ân cần, niềm nở. - Cho trẻ so sánh các loại PTGT đường thủy.
- Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Em đi chơi thuyền”, kết hợp tập với các động tác:
Hô hấp 3: Thổi nơ bay.
Động tác tay 2: Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối.
Động tác bụng 3: Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước. Động tác bật 2: Bật tiến về phía trước.
- Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Đóng tàu”.
Phát triển tình cảm xã hội.
F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
A. ĐÓN TRẺ.
B. THỂ DỤC SÁNG.