Đẩy mạnh liên kết trong kinh doanh và củng cố vai trò của Hiệp hội cà phê

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp lợi thế cạnh tranh của cà phê việt nam trong thương mại quốc tế (Trang 81 - 85)

- Quy mô cầu và cơ cẩu tăng trưởng: Khi kết cấu cẩu thuận lợi và có thê d ự báo nhu cầu quốc tế chứ không chỉ nhu cầu trong nước thì quy m ô vả

c.Đẩy mạnh liên kết trong kinh doanh và củng cố vai trò của Hiệp hội cà phê

Hiệp hội cà phê

Cạnh tranh và hợp tác là hai nội dung tuy có nội hàm khác nhau song lại có mốt quan hệ rất mật thiết v ớ i nhau. Trong môi trường cạnh tranh quốc

tế khốc liệt hiện nay, để giành giật thị phần, nhiều trường hợp các doanh nghiệp phải liên hiệp lại m ớ i đủ sức cạnh tranh để tằn tại và phát triển.

Giải pháp này thích hợp cho những giai đoạn cung lớn hơn cầu, giá xuât khấu xuống thấp, các nhà xuất khẩu đang có cung dư thừa cùng hợp tác đê thông nhát hành động nhằm khống chế diên biến giá cả bất lợi cho xuât khâu. Theo đánh giá cùa các nhà nghiên cứu, ba nước xuất khẩu cà phê lớn của châu Á là Việt Nam, Indonesia và Á n Độ đang cùng chung tình trạng có nguằn nhưng không xuất được cà phê do giá xuất khẩu xuống quá thấp, không đù bù đắp chi phí xuất khẩu. Ba nước đã có ý định sẽ cùng gặp nhau đế bàn biện pháp tìm thị trường xuất khẩu. Trong trường hợp đó, nếy các nhà xuất khấu cà phê của Việt Nam cố gắng liên kết với  n Độ và Indonesia để tỉm cách g i ữ giá, có thề sẽ có tác động nhất định đến thị trường nhập khẩu cà phê của cả ba nước.

Bên cạnh đó, Nhà nước v ớ i doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp trong nước v ớ i nhau cũng cần có sự liên kết. Đ e làm được điều này, cẩn cùng cố vai trò cùa các câu lạc bộ những nhà xuất khẩu hàng đầu và các hiệp hội. Trong xu thế hiện nay, k h i Nhà nước hầu như không còn can thiệp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì vai trò của Hiệp h ộ i là cực kỳ quan trọng và cần thiết. Hiệp hội là cầu nối giữa doanh nghiệp và Nhà nước. Qua Hiệp hội, hoạt động của doanh nghiệp sẽ được phản ánh chính xác và nhanh chóng tới các cơ quan quản lý của Nhà nước, đằng thời Hiệp h ộ i cũng có thể đề xuất, tham m ư u cho Nhà nước trong việc hoạch định và ban hành các chính sách phù hợp. Biện pháp này tạo điều kiện phát huy sức mạnh của

Khoa luận tắt nghiệp Phạm Hoàne Miên - Ạ 16 K43D

các doanh nghiệp để nâng cao sức cạnh tranh cho từng ngành hàng, mặt hàng xuất khẩu. Do đó, điều cần thiết hiện nay là cần củng cố, xây dựng và tạo điều kiện nâng cao vai trò của Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (Vicoía), sớm ban hành Nghị định cùa Chính phủ về tồ chức và hoạt động của các Hiệp hội Ngành hàng.

Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam nên thiết lọp cơ quan đại diện ờ nước ngoài, trước hết là tọp trung vào những thị trường trọng điểm và tô chức tốt việc nghiên cứu các điều kiện thâm nhọp thị trường nhằm mờ rộng thị trường nhọp khấu và nâng cao hiệu quả xuất khâu cà phê.

Câu lạc bộ những nhà xuất khẩu cà phê hàng đầu đã được thành lọp song chưa đem lại hiệu quả cao. Trong thời gian tới cân nâng cao vai trò của câu lạc bộ, giúp các doanh nghiệp có cơ hội hờ trợ nhau, khống chế và điều tiết được lượng xuất khẩu cùa cà phê Việt Nam. Tiến hành xây dựng cơ chế

thống nhất mức giá xuất khẩu giữa các hội viên nhằm hạn chế tình trạng phá giá, tranh mua tranh bán giữa các doanh nghiệp hội viên dẫn đến giá cà phê

xuất khẩu của nước ta bị định giá quá thấp trên thị trường quốc tế. d. C á c biện pháp về chính sách

Đ e thực hiện tốt các giải pháp vê thị trường và nâng cao các l ợ i thế

cạnh tranh của sản phàm cà phê, sự phối hợp đồng bộ giữa doanh nghiệp, ngành cà phê và Nhà nước là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, Nhà nước có vai trò to lớn trong việc định hướng, hô trợ vốn và đặc biệt là ban hành các chính sách có liên quan để từ đó nâng cao lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt Nam trong thương mại quốc tế.

- Chính sách thuế nông nghiệp

Nhà nước nên thu thuế theo hạng đất và theo sự biến động cùa giá cả thị trường với mục đích điều tiết đê xây dựng giá bảo h i ế m cho sản xuất cà khi giá cà phê thế giới giảm xuống thấp. Những năm vừa qua, hàng vạn ha

Khná luận tất nghiệp Phạm Hoàne Miên -A16 K43D

cà phê bị chật m à nguyên nhân cơ bản là do sự quản lý vĩ m ô yêu kém, không có hệ thống giá bảo hiểm trên cơ sờ nguồn l ợ i của ngành đê ôn định ngành.

Đố i v ớ i vùng đất trống đồi trọc được đưa vào sản xuất nông nghiệp Nhà nước nên có các chính sách miễn giảm thuế dài hơn đê khuyên khích người sản xuất m ờ rộng diện tích sản xuất trên loừi đất này, nhằm nâng cao sản lượng cà phê và tận dụng nguồn tài nguyên đất. Cụ thê là nên đợi sau 3 đến 5 năm kể từ khi vườn cây đưa vào khai thác thi m ớ i nên t i ế n hành thu thuế đất nông nghiệp.

- Chinh sách hô trợ về mặt tài chính

Cà phê là cây lâu năm (từ 20 đến 25 năm) nên để tránh tình trừng r ủ i ro, tín dụng cần được cho vay trong trung hừn và dài hừn (nên từ 10 đèn 15 năm) v ớ i lãi suất ưu đãi, không quá 5%/năm, góp phần giảm giá thành, tăng sức cừnh tranh.

Đôi v ớ i chính sách cho vay: Do cà phê là cây công nghiệp thu hoừch chỉ tập trung vào tháng l o , 11 nên nhu cầu về vốn vay vào thời kỳ này là rất lớn và khả năng vòn tự có của các doanh nghiệp là rát hừn chê, nên nêu Nhà nước không thay đổi việc xem xét các điều kiện cho vay, thủ tục vay, lãi suất thì nhiều khả năng sẽ dẫn đến tình trừng các công ty mất đi cơ hội trong kinh doanh. Nhà nước cũng có nguy cơ thất thu hàng triệu USD do giá cà phê biến động bời nếu không có đủ vốn hoặc lãi suất ngân hàng lớn thì các công ty sẽ bằng m ọ i cách giải phóng vốn nhanh và đến k h i giá cà phê phục hồi thì hàng đã được tiêu thụ hết.

- Chinh sách đầu tư

Trong thời gian sắp tới, chúng ta sẽ cần nhiều nguồn vốn đầu tư để nâng cấp công nghiệp chế biến, thực hiện chủ trương công nghiệp hoa, hiện đừi hóa trong ngành cà phê. Đe làm được điều này, một nhân tố quan trọng

Khoa luận tắt nghiệp Phạm Hoàne Miên - Ạ 16 K43D

là sự can thiệp của Nhà nước trong việc thực thi các chính sách đầu tư và thu hút v ố n đầu tư trong và ngoài nước t ớ i quá trình sản xuất và chế biên cũng như xuất khẩu cà phê. Đ e làm được điều này, N h à nước cần phải:

+ K h u y ế n khích các doanh nghiệp, tập thể, cá nhân có vốn đầu tư xây dựng cơ sờ chế biến cà phê.

+ Khuyên khích các đơn vị, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư công nghệ m ớ i cho chế biển, ưu tiên các cơ sờ có họp đồng bao tiêu.

+ Khuyên khích các chính sách đầu tư cho nghiên cộu khoa học, công tác k h u y ế n nông, trước mắt tập trung vào lĩnh vực chế biến bảo quán.

+ K h u y ế n khích chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài bằng các phương thộc như mờ rộng quan hệ quốc tế, khuyến khích Việt K i ề u , các tố chộc quốc tế, các nước nhập khẩu đầu tư cho ngành cà phê Việt Nam.

- Chính sách đất đai

Đây là vấn đề lớn tác động trực tiếp đến việc thúc đầy nông nghiệp nói chung và ngành cà phê nói riêng. Trước những yêu cầu cùa sự phát triển cần xác định và quy hoạch theo các vùng sản xuất nguyên liệu một cách đồng bộ, bao gồm: cơ sờ hạ tầng, giao thông, điện nước, thông tin,chế biến... X ử lý tốt m ố i quan hệ giữa đất đai và sản xuất cà phê để những biện pháp xử lý phù hợp. Cà phê là cày trồng lâu năm, do đó tạo được chính sách đất đai phù hợp là một vấn đề rất quan trọng, tránh tình trạng lãng phí k h i nòng dân tự ý chặt bỏ cây cà phê để trồng loại cây khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chỉnh sách khoa học công nghệ và đào tạo cán bộ

Khoa học công nghệ tác động trực tiếp t ớ i sản xuất và chất lượng của cà phê. Trong thời gian tới, chính sách khoa học công nghệ cần tạo ra bước tiến mới, đáp ộng yêu cẩu chiến lược, nâng cao khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam trong thương mại quốc tế. Đe làm được điều đó, Nhà nước cần thực hiện những điều sau đây:

Khoa luận tắt nghiệp Phạm Hoàne Miên - Ạ 16 K43D

+ Tập trang đầu tư nghiên cứu cơ bản và ứng dụng, thực hiện các

chương trình nghiên cứu cho giống, tạo ra giống nâng suất cao, chất lượng

tốt, công nghệ chế b i ế n phát triền...

+ C ó cơ chế chính sách k h u y ế n khích nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các lĩnh vực trên.

+ Đổ i m ớ i công tác quản lý khoa học, tiến tới thực hiện cơ chế đấu thầu trong các đề tài nghiên cứu.

+ Tăng cưểng kinh phí đào tạo cán bộ nghiên cứu khoa học và

những lớp nâng cao nghiệp vụ sàn xuất và kinh doanh cho ngành cà phê.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp lợi thế cạnh tranh của cà phê việt nam trong thương mại quốc tế (Trang 81 - 85)