CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp lợi thế cạnh tranh của cà phê việt nam trong thương mại quốc tế (Trang 32 - 33)

- Quy mô cầu và cơ cẩu tăng trưởng: Khi kết cấu cẩu thuận lợi và có thê d ự báo nhu cầu quốc tế chứ không chỉ nhu cầu trong nước thì quy m ô vả

CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ

ì/ Thực trạng lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt Nam phân tích theo " m ô hình k i m cương"

1. Y ế u tố sản xuất đầu vào a. Nguồn nhân lực

Việt Nam là nước có dân số trẻ, có nguồn lao động dồi dào, hàng năm có hơn Ì triệu người bước vào độ tuổi lao động. Trong điều kiện nền k i n h tế còn đang trong giai đoạn hoàn thiện cơ chế thị trường như nước ta, nguồn lực con người vứn đóng vai trò quyết định đối với sự phát triền của ngành kinh tê nước nhà nói chung và ngành cà phê nói riêng.

Nguồn nhân lực hoạt động trong ngành cà phê chủ yếu là nguồn lao động cơ bản, làm các công việc liên quan đến gieo trồng và thu hoạch cà phê. Theo ước tinh cùa Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp, tính đến năm 2006, trên cả nước có gần 500 ngàn hộ gia đình lao động trong các lĩnh vực liên quan đến cà phê, tương đương với khoảng 2,6 triệu lao động làm việc cô định trong ngành cà phê. Khi đến vụ mùa vào khoảng từ cuối tháng l o đến đầu tháng Ì, số lao động vãng lai lại tăng lên do các hộ kinh doanh và các chủ trang trại phải thuê thêm nhân công thu hái cà phê, trung bình cứ m ỗ i héc-ta, người trồng cà phê lại phải thuê thêm ít nhất một lao động đề t h u hoạch. V ớ i số lượng nguồn nhân lực dồi dào từ các tỉnh lân cận, lao động cho các vụ m ù a ít k h i bị thiếu hụt, tuy nhiên điều này cũng gây ra khá n h i ề u khó khăn cho việc thống kê số lượng lao động đang hoạt động trong ngành cà phê.

Khoa luận tốt nghiệp Phạm Hoàne Miên -A16 K43D

Bàng ỉ: Lao động làm việc cố định trong ngành cà phê phân theo tinh

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp lợi thế cạnh tranh của cà phê việt nam trong thương mại quốc tế (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)