- Quy mô cầu và cơ cẩu tăng trưởng: Khi kết cấu cẩu thuận lợi và có thê d ự báo nhu cầu quốc tế chứ không chỉ nhu cầu trong nước thì quy m ô vả
Khoa luận tốt nghiệp Phạm Hoàne Miên Ạ 16 K43D
chí cùa cả Chính phủ). M ộ t số ví dụ về những cơ hội đặc biệt quan trọng ảnh hường đến l ợ i thế cạnh tranh như sau:
- Hành v i can thiệp thuần tuy.
- Sự thay đổi bất ngờ về công nghệ (như công nghệ sinh học, công nghệ v i điện tớ...)
- Thay đối về chi phí đầu vào như việc dầu m ò tăng giá đột ngột. - B i ế n động thị trường chứng khoán thế giới hay tý giá hối đoái... - Tăng mạnh cùa cầu thế giới hay khu vực.
- Quyết định chính trị của các chính phù nước ngoài. - Chiến tranh.
Các cơ hội rất quan trọng vỉ chúng tạo ra sự thay đối bất ngờ cho phép dịch chuyển lợi thế cạnh tranh. Chúng có thể xoa đi lợi thế của nhũng công t y thành lập trước đó và tạo ra t i ề m năng m à các công ty m ớ i có thê khai thác đe có được lợi thể đáp ứng những điêu kiện mới và khác biệt.
Yếu tố cơ hội cũng thực hiện vai trò của mình một phần thông qua việc thay đổi các điều kiện của m ô hình k i m cương. Chẳng hạn những thay đổi về chi phí đầu vào hay tỷ giá hối đoái tạo ra những bất lợi thế về yếu tố sản xuất đầu vào sẽ có tác dụng thúc đẩy sự đổi m ớ i một cách mạnh mẽ. Cạnh tranh theo quan điểm này có thể nâng cao mức độ và tính khẩn cấp của các khoản đầu tư khoa học trong nước (yếu tố sản xuất đầu vào) và thay đồi quan hệ khách hàng (các điều kiện về cầu).
Mặc dù cơ hội có thế đem lại những thay đoi trong l ợ i thế cạnh tranh ờ một ngành, song thuộc tính của quôc gia lại giữ vai trò quan trọng trong việc quyết định nước nào sẽ khai thác cơ hội đó. Quốc gia v ớ i m ô hình k i m cương thuận lợi nhất sẽ có khả năng lớn nhất để chuyển cơ hội thành những nguồn lợi thế m ớ i và các công ty phải nô lực để nắm bắt các cơ hội này.