Nguồn nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp lợi thế cạnh tranh của cà phê việt nam trong thương mại quốc tế (Trang 34 - 43)

- Quy mô cầu và cơ cẩu tăng trưởng: Khi kết cấu cẩu thuận lợi và có thê d ự báo nhu cầu quốc tế chứ không chỉ nhu cầu trong nước thì quy m ô vả

b. Nguồn nguyên vật liệu

Đố i với ngành trồng cà phê, nguồn nguyên liệu cơ bản nhất chính là đất đai (bao gồm cả diện tích, độ m à u mỡ của đất, khá năng tái tạo đất và đặc biệt là sự phù họp cùa đát đối với việc trồng cây cà phê). K ế tiếp là thời

Khoa luận tốt nghiệp Phạm Hoàne Miên -A16 K43D

tiết, khí hậu có thuận l ợ i và thích hợp hay không đối v ớ i việc gieo trồng và phát ừiển các giong cà phê.

Xét theo lý thuyết m ô hình k i m cương thì trên thực tế, hai y ế u tố này đêu là các đầu vào cơ bản, song riêng đối v ớ i cây cà phê, chúng lại trờ thành nhũng y ế u tố thiết yếu, ảnh hường trực tiếp tới sản lượng cà phê, và cho đèn thời điểm hiện tại, hai đầu vào cơ bản này vẫn đóng vai trò chính trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh cho cà phê Việt Nam.

Có hai loại cà phê được trồng ờ Việt Nam hiện nay là cà phê Arabica (cà phê chè) và cà phê Robusta (cà phê vối). Ngoài ra trên thế giới còn có giống cà phê mít, nhưng loại này không pho biến. V à t u y theo từng giống m à chúng lại đòi hỏi các điều kiện ngoại cảnh, đặc điểm đỹt đai và khí hậu khác nhau.

Arabica là giống cà phê được trồng và tiêu thụ nhiều nhỹt trên thế giới ( c h i ế m khoảng 7 0 % sản lượng toàn cầu) tập trung chủy ế u ờ Nam Mỹ, châu Phi nhung lại c h i ế m một tỷ lệ rỹt nhỏ ờ Việt Nam (chỉ khoáng 5 % diện tích). Giống cà phê này có yêu cầu sinh thái như sau:

- Ư a những nơi mát và hơi lạnh, phạm vi nhiệt độ biến động từ 18 đến 25°c, nhưng lý tường nhỹt là những vùng có nhiệt độ từ 20 đến 22°c.

- Lượng m ư a trung bỉnh năm từ Ì .300 đến Ì ,900mm

- Độ cao từ 800 đến 2500m so với mực nước biên, có một m ù a khô hạn nhẹ kéo dài từ 2 đến 3 tháng.

- Ư a ánh sáng tán xạ, có cây che bóng.

Còn Robusta là giống cà phê có diện tích trồng và tiêu thụ đứng hàng thứ hai (xỹp x i 3 0 % sản lượng toàn cầu). Ở Việt Nam đây là giống cà phê được trồng chủy ế u ( 9 5 % diện tích). Giống cà phê này đòi hỏi:

- Phạm vi nhiệt độ từ 22 đến 26°c, thích hợp nhỹt là từ 24 đến 26°c - Lượng m ư a trung bình năm 1.300 đến 2.500mm

Khoa luận tốt nghiệp Phạm Hoàne Miên -A16 K43D

- ư a thích những vùng khí hậu nóng ẩm, có ánh sáng trực xạ yếu, không đòi hỏi về độ cao.

Đố i với điều kiện đất trồng, do cà phê là loại cây công nghiệp lâu năm, có bộ rễ ăn sâu tới trên Im, v i vậy phải chọn các loại đất sau đây :

- Đất có tầng đất sâu tị 70 em trờ lên

- Đất có cấu lượng tốt, tơi xốp, giàu chất hữu cơ - Không bị úng nước trong m ù a m ư a (thoát nước tốt)

V ớ i yêu cầu như trên, các loại đất thuộc nhóm đất đỏ như đất bazan là loại đất rất quý đề trồng cà phê. Ờ v i ệ t Nam loại đất này có nhiều nhất ờ các tỉnh Tây nguyên, m i ề n Đông Nam bộ, Quảng Trị, Nghệ A n v.v. Ngoài đất bazan, còn nhiều loại đất khác có khả năng trồng cà phê như: đất phủ sa cô, đất dốc tụ, đất sa phiến thạch, đất đá vôi... miên là chúng có các đặc diêm đã nêu ờ trên và có điều kiện sinh thái phù hợp (chế độ mưa, chế độ nhiệt ) H à m lượng chất hữu cơ trong đất có tị 3 % trờ lên (đối với đất đỏ bazan) và trên 2,5% đối v ớ i các loại đất khác là phù hợp đối với cà phê.

V ớ i các tiêu chuẩn như vậy, rõ ràng không phải nơi nào trên Trái đất cũng có khá năng trồng cà phê. Chỉ những nước ờ trong vành đai nhiệt đới và có điều kiện đát đai phù hợp, cây cà phê m ớ i phát triên được.

Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, lại được thiên nhiên phú cho một nguồn tài nguyên đất phong phú v ớ i diện tích 1.980.000 ha, trong đó có 704.000 ha phân bồ trên hai cao nguyên Buôn M a Thuật và Đăk Nông Việt Nam có một t i ề m năng lớn trong việc trồng cây công nghiệp dài ngày và rịng, đặc biệt là cà phê.

Theo Tổng cục Thống kê, cho đến năm 2007, diện tích gieo trồng cà phê chi đứng thứ 2 trong số các loại cây công nghiệp lâu năm, sau cao su:

Khoa luận tắt nghiệp Phạm Hoàne Miên - Ạ 16 K43D

Bảng 2: Diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm

Đ ơ n vị: nghìn ha Cao su Cà phê Điêu Dừa Chè H ô tiêu 2000 412,0 561,9 195,6 161,3 87,8 27,9 2001 415,8 565,3 199,2 155,8 98,3 36,1 2002 428,8 522,2 240,2 140,4 109,3 47,9 2003 440,8 510,2 261,5 133,6 116,3 50,5 2004 454,1 496,8 295,9 133,1 120,8 50,8 2005 482,7 497,4 348,1 132,0 122,5 49,1 2006 511,9 489,7 362,5 132,7 122,7 48,5 2007 531,1 497,0 392,9 128,9 129,3 48,7 Nguôn: Niên giám Thông kê Chì trong vòng 27 năm, kể từ năm 1990 đến 2007, diện tích gieo trồng cà phê trên cả nước đã tăng lên tới 377.700 ha. N ă m 1990, diện tích trồng cà phê chỉ là 119.300 ha trên cả nước thì năm 2007 đã là 497.000 ha. Điều này m i n h chứng cho t i ề m năng về nguồn tài nguyên đất của Việt Nam. Chính v i thế, có the nói rang, nguồn nguyên liệu đầu vào thuộc loại đầu vào cơ bản này, cho đến nay vẫn mang lại lợi thế cạnh tranh lớn cho Việt Nam so v ớ i nhiều đụi thủ cạnh tranh ờ các nước châu Phi và Nam Mỹ.

Tuy nhiên, sau năm 2000 đạt đỉnh về diện tích trồng cây cà phê trên cả nước (561.900 ha) thì từ đó trờ lại đây, diện tích cà phê lại liên tục giảm. Mặc dù trong năm 2007, diện tích trồng cà phê đã bắt đầu tăng trờ lại song vẫn còn thấp hơn nhiều so với năm 2000. Điều này có thế lý giải bằng việc người nông dân chặt cây cà phê đế trồng các loại cây công nghiệp khác do giá cà phê thế giới giảm trong những năm vừa qua nhưng một phần cũng là do phương pháp quàn lý và quy hoạch đất canh tác chưa tụt, dẫn đến việc

Khoa luận tắt nghiệp Phạm Hoàns Miên -Ạ 16 K43D

thất thoát và giảm chất lượng tài nguyên đất, đặc biệt là nguồn đát đỏ bazan rất quan trọng đối với ngành cà phê.

c. Nguồn vốn

Cà phê ờ Việt Nam hiện nay là một mặt hàng xuất khấu có giá trị kinh tế lớn. K ế t quả thu ngoại tệ của những năm vỉa qua thường diễn b i ế n ờ mức 380 đến 590 triệu đô la một năm, chỉ đứng sau mặt hàng nông sàn xuất khẩu là lúa gạo. So với nhiều loại cây trồng khác, có thể nói nguồn vốn đầu tư vào cây cà phê luôn đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.

Bàng 3: Hiệu quả sứ dụng vẩn ở các loại cây trồng (trên Ì ha thời giá 2007)

Chi tiêu Đ v tinh

Loại cây trông Chi tiêu Đ v

tinh Cà phê Cao su Mía Bông Ngô 1. Vón dâu tư ban đâu lOOOđ 33.000 32.155 13.540

2. Tuôi cây N ă m 8-10 7 - 10 1

3. Chi phí hàng năm lOOOđ 21.612 6.595 8 634 4.458 4.282

4. Năng suât Tạ/ha 22-23 45 65 12 40

5. Giá trị sàn lượng lOOOđ 43.750 8.100 14.300 6.000 5.600 6. Thu nhập thuôn lOOOđ 22.138 1.505 5.666 1.542 1.318 7. Thu nhập thực tê lOOOđ 28.910 4.060 8.086 3.792 3.118 8. Hệ sô sinh lãi 1,02 0,22 0,93 0,85 0,73

Nguồn: Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rằng cà phê thực sự là cây trồng có ưu thế, l ợ i nhuận trên m ỗ i ha là 22 triệu, hệ số sinh lãi là 1,02 so v ớ i các giống cây khác hệ số chỉ chưa đến Ì. T u y nhiên, nguồn vốn cần thiết để đầu tư phát triển cây cà phê cũng tương đối lớn với số vốn đầu tư ban đầu lên t ớ i 33 triệu đồng và chi phí hàng năm cũng đạt đến gần 22 triệu.

Khoa luận tắt nghiệp Phạm Hoàne Miên - Ạ 16 K43D

Vốn đầu tư vào ngành cà phê hiện nay có thề chia làm ba nguồn chính là v ố n đầu tư của Nhà nước, vốn đầu tư nước ngoài và vốn tự có trong dân. Vốn Nhà nước và vốn đầu tư nước ngoài chủ y ế u tập trung cho đầu tư cơ bản ban đẩu như đầu tư về thúy lợi, tưới tiêu, nghiên cứu phát triên giông, mua dây chuyên sản xuất. Nguồn vốn nước ngoài đâu tư vào ngành cà phê Việt Nam đáng kể nhất là nguồn vốn từ C ơ quan phát triển Pháp (AFD). N ă m 1997, Chính phù Việt Nam đã phê duyệt D ự án phát triền 40.000 ha cà phê Arabica với tông số vốn dự án lên t ớ i 365 triệu Franc Pháp, trong đó riêng vốn từ A F D đã là 212 triệu Franc (160.645 triệu cho cơ sờ hộ tầng nông thôn, máy xay xát nhò, trộm sơ chế và cơ sờ k i ề m tra chất lượng; 50.676 triệu cho các nhà máy chế biến và chi phí nghiên cứu, đào tộo, chi phí quản lý và chi phí d ự phòng). Tuy nhiên, d ự án này đã không mang lội két quả như mong đợi do người dân còn chưa quen v ớ i việc trồng cà phê Arabica. Tồng công ty Cà phê Việt Nam (Vinacafe), đơn vị chủ quản cùa dự án cho biết tỷ lệ diện tích cà phê thuộc d ự án bị chết khá cao ở các tỉnh Tuyên Quang, Yên Bái, Sơn La, Hà Giang, tý lệ vườn cà phê xấu còn n h i ề u (Hà Giang: 3 0 % , Sơn La: 2 5 % , Tuyên Quang: 2 0 % , Yên Bái: 1 0 % ) .

Tuy nhiên, cho đèn nay, khi ngành cà phê đã dân đi vào ôn định, nguồn vốn chủy ế u bây giờ không còn là nguồn vốn từ Chính phù hay đầu tư nước ngoài nữa m à là nguôn vòn tự có trong dân cư. Theo tính toán cùa Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam Vicoía thi 85 đến 9 5 % vốn phát triển cà phê ờ nước ta hiện nay xuất phát trực tiếp từ người trồng cà phê. Đ ó là các chi phí dành cho việc duy trì và chăm sóc hàng năm đối v ớ i cây cà phê và chi phí thu hoộch cũng như chế biển sản phẩm.

d. C ơ sở hộ tầng và nguồn lực t r i thức

v ề vấn đề cơ sờ hộ tầng, hệ thống đường sá của nước ta chưa tốt, chưa tộo điều kiện thuận l ợ i cho việc phát triển nông nghiệp nói chung và cho

Khoa luận tắt nghiệp Phạm Hoàne Miên - Ạ 16 K43D

ngành cà phê nói riêng. Giao thông đi lại khó khăn ảnh hường rất lớn tới vân đề tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt cà phê lại thường được trồng ờ những vùng cao nguyên, địa hình không bằng phang. Đ ườ n g giao thông kém sẽ làm tăng chi phí vận chuyền, giảm giá thu mua tại các điềm thu mua cà phê khác nhau, nhát là tại các vùng sâu, vùng xa, đường càng xấu thi giá càng tháp. Hem nữa, chi phí sử dụng mạng Internet hiện nay ờ nước ta vắn còn cao hem các nước khác trong khu vực. vấn đề cơ sờ hạ tầng này nếu không sớm khắc phục sẽ làm suy giảm lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt Nam.

Nguồn tri thức ờ đây chính là trình độ phát triền và ứng dụng khoa học công nghệ vào trồng trọt và chế biến cà phê cũng như trinh độ am hiêu của các cán bộ chuyên gia vè cà phê.

về vấn đề giống cây trồng, ngoài Robusta thì đối với Arabica, phần lớn hiện nay người dân trồng giông cà phê Catimor (F6). Giông Catimor thuộc chủng loại Arabica có các đặc tính thích ứng cao với điêu kiện sinh thái, chống chịu sâu bệnh, yêu câu thâm canh cao và cho năng suât cao, tuy vậy có hạn chế ít nhiều về hương vị so với một số giống cà phê chè khác và không phải là loại sản phẩm được thị trường thể giới ưa chuộng nên giá bán tương đối thấp. Các giống cà phê Arabica nổi tiếng hơn về hương vị như Bourbon, Typica, Caturra chỉ được trồng ờ vùng Đà Lạt, L â m Đồ n g nhưng diện tích cũng đang thu hẹp dần do sâu bệnh và già cỗi. Hiện nay, Chính phủ, m à cụ thể là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đang tích cực chỉ đạo việc lựa chọn địa bàn thích hợp đế trồng cà phê Arabica, r ồ i tuy theo từng loại đất sẽ bố trí trồng các loại giống phù hợp như Catimor, Bourbon, Typica, Caturra, K H 3 3 và một số giống lai m ớ i có triển vọng như T N 1 , TN2, TN3, TN4.

về vấn đề công nghệ chế biến, hiện nay nước ta áp dụng hai phương pháp là chế biến khô đối với Robusta và chế biến ướt đối với Arabica.

Khoa luận tốt nghiệp Phạm Hoàne Miên -A16 K43D

Hình 2: Sơ để chế biến cà phê nhân sống

C h ê biên ướ t T Phân loại trong bể x i

phông Xát tươi Phân loại cà phê theo

trọng lượng ì N g â m lên men N g â m rữa T L à m ráo nước _L Phơi sấy ì Cà phê thóc khô

Nguyên liệu q u ả tươi

C h ế b i en khô

Thu nhận nguyên liệu

Phơi và s ty cà phê

Cà phê quà khô

L à m sạch tạp chất Xát khò Ị Đánh bóng cà phê nhân ĩ Phân loại cà phê

ĩ

C à phê nhân thành p h ẩ m

Nguồn: Sờ Khoa học và Công nghệ Đãk Lăk

Khua luận tốt nghiệp Phạm Hoàng Miên -AI 6 K43D

- Phương pháp chế biến ướt: là phương pháp chế biến v ớ i công nghệ

phức tạp, mang lại năng suất và chất lượng cao nhưng chi phí đâu tư lớn. Chế b i ế n ướt gồm hai giai đoạn chính: Đầ u tiên là giai đoạn xát tươi các lóp vỏ thịt và chất nhờn bên ngoài, ủ lên men và phơi sấy khô đạt mức độ quy định về độ ẩm cùa hạt. Giai đoạn thứ hai là xay xát loại bỏ lớp vỏ trâu và vỏ lụa đế được cà phê thóc khô.

- Phương pháp chế biển khô: Là phương pháp chế biến đơn giản, trong phương pháp này chặ có một công đoạn chính là làm khô cà phê tươi bằng cách phơi nắng hoặc sấy khô để tách vỏ. Phương pháp này được áp dụng rộng rãi ừong các nhà máy và trong các hộ gia đinh. Ư u diêm của phương pháp này là đơn giản, chi phí thấp nhung nhược điếm cũng là chát lượng thấp. H ơ n nữa, vào những năm m ư a kéo dài trong vụ thu hoạch, người ta phải sấy trong các lò sấy đốt bằng than đá hay củi.

Sau năm 1975, khi đi vào phát triển sản xuất cà phê, chúng ta m ớ i chặ có một ít xưởng chế biến ờ Đồng Giao, Phù Quỳ v ớ i thiết bị láp đặt t ừ những năm 60, 61 do Cộng hoa Dân chủ Đứ c chế tạo. Ở phía Nam có một số xương cùa các điền chủ cũ như Rossi, Delphante đề lại, công suất cũng không lớn. Cùng với việc mờ rộng diện tích trồng cà phê, chúng ta đã bắt tay vào xây dựng các xương chế biến mới, bát đâu từ những thiêt bị lẻ ròi đèn các dây chuyền sàn xuất sao chép theo mẫu của Hang-xa như của Nhà máy cơ khí 1-5 Hải Phòng, Nhà máy A74 bộ Công nghiệp ờ Thủ Đức, thành phố H ồ Chí Minh. Tuy nhiên, những năm gần đây, nhiều công ty, nông trường đã xây dựng các xương chế biến m ớ i khá hoàn chình v ớ i thiết bị nhập từ Cộng hoa Liên bang Đức, Brazil. Các cơ sờ chế biến v ớ i thiết bị mới, chất lượng sản phẩm khá được xây dựng trong vòng 5-7 năm trờ lại đây đảm bào chế biến được khoảng 150.000 tấn đến 200.000 tấn cà phê nhân phục vụ cho xuất khẩu.

Khoa luận tắt nghiệp Phạm Hoàne Miên -AU K43D

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp lợi thế cạnh tranh của cà phê việt nam trong thương mại quốc tế (Trang 34 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)