Mức độ cạnh tranh của ngành

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp lợi thế cạnh tranh của cà phê việt nam trong thương mại quốc tế (Trang 49 - 61)

- Quy mô cầu và cơ cẩu tăng trưởng: Khi kết cấu cẩu thuận lợi và có thê d ự báo nhu cầu quốc tế chứ không chỉ nhu cầu trong nước thì quy m ô vả

b.Mức độ cạnh tranh của ngành

Y ế u tố đối thù cạnh tranh trong m ô hình k i m cương của cà phê Việt Nam có đôi chút khác biệt so v ớ i lý thuyết của Michael Porter. Trong m ô hình của mình, Porter nhân mạnh vào cạnh tranh t o n g nước, nhưng đôi với cà phê Việt Nam, khi m à thị trường trong nước còn nhò bé, kém phát triển và chù y ế u lượng cà phê sàn xuất được xuất khẩu ra nước ngoài ( 9 3 - 9 7 % ) thì y ế u tố đối thủ cạnh tranh lại nằm ở các nước xuất khẩu cà phê khác như Brazil, Colombia, Indonesia...

Theo Tồ chức cà phê quốc tế l e o , hiện nay trên thế giới có 50 nước xuất khẩu cà phê. Tính đến năm 2007, nước xuất khẩu cà phê nhiều nhất là Brazil, tiếp theo là Việt Nam và đứng t h ứ ba là Colombia. N ế u tính k i m ngạch xuất khẩu theo từng loại cà phê thì hiện nay, Brazil và Colombia là hai nước xuất khẩu cà phê Arabica lớn nhất thế giới. Việt Nam là nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu cà phê Robusta. Còn về cà phê hoa tan thì B r a z i l vẫn là nước đứng đầu bảng. Tính riêng trong vụ m ù a từ tháng 3/2007 đến tháng 2/2008, sản lượng cà phê xuất khẩu thế giới đạt 94.838.895 nghìn bao,

Khoa luận tắt nghiệp Phạm Hoàne Miên - Ạ 16 K43D

trong đó riêng sản lượng xuất khẩu của ba nước Brazil, Việt Nam và Colombia đã c h i ế m 58,24%.

Bảng 4: Sản lượng cà phê xuất khấu trẽn toàn thể giới phân theo loại cà phê từ niên vụ 2001/2002 đến vụ mùa 2006/2007

Đ ơ n vị: Nghìn bao, loại 60 kg/bao 01/02 02/03 03/04 04/05 05/06 06/07 Arabica 53.425 54.427 54.390 55.899 55.392 55.075 Brazil 20.085 21.100 21.233 22.953 21.329 21.115 Colombia ỉ 0.003 9.906 9.542 10.342 10.101 10.005 Các nước Nam M ỹ khác 15.971 15.936 15.373 14.438 15.695 15.731 Châu Phi 4.591 5.311 5.232 5.453 5.163 5.212 Châu A & châu

Đạ i Dương 2.775 2.574 3.010 2.713 3.104 3.012 Robusta 27.789 27.528 28.262 27.763 26.392 28.970 Brazil 3.535 3.667 949 1.026 1.011 924 Các nước Nam M ỹ khác 84 132 109 272 285 213 Viêt Nam 11.896 11.524 14.457 13.952 13.084 14.575 Indonesia 3.415 3.895 4.361 5.431 4.507 4.585 Các nước châu A & châu Đạ i Dương khác 1.832 2.010 2.298 1.945 2.749 2.622 B ờ B i ế n N g à 2.909 2.198 2.358 1.713 1.687 1.514 Uganda 2.724 2.350 1.968 1.984 1.408 1.212 Các nước châu 1.394 1.752 1.762 1.440 1.661 1.728

Khoa luận tốt nghiệp Phạm Hoàne Miên -A16 K43D

Phi khác

C à phê rang xay 216 214 114 112 252 276 C à phê hoa tan 5.407 5.568 5.953 5.979 5.830 6.038

Brazil 2.455 2.802 3.206 3.293 3.064 2.728 Các nước Nam M ỹ khác 1.384 1.495 1.461 1.740 1.777 1.845 Châu Phi 489 419 254 251 398 410 Châu A 1.079 952 1.032 695 591 498 Nguồn: www.ico.org Nhìn vào bảng trên ta nhận thấy rõ ràng hai đôi thủ cạnh tranh lem nhất vào thời điểm này của cà phê Việt Nam chính là cà phê có xuất x ứ từ Brazil và Colombia. Trong đó, Brazil là quốc gia xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới với sản lưững cà phê xuất khấu năm 2007 đạt t ớ i 33.740 nghìn bao loại 60kg (tương đương v ớ i khoảng hơn 2 triệu tấn), Việt Nam đứng thứ 2 với lưững xuất khẩu 17.500 nghìn bao (1,05 triệu tấn) và Colombia đứng ờ vị trí thứ 3 v ớ i 12.400 nghìn bao (744 nghìn tấn).

Tuy nhiên, so v ớ i Brazil và Colombia, Việt Nam có một lữi thế, ấy là năng suất cà phê của Việt Nam đứng đầu thế giới, trên cả Brazil, v ớ i 1.540kg/ha/năm, Colombia đứng thứ 2 v ớ i 1.220kg/ha/năm còn Brazil chì đứng thứ 3 v ớ i Ì .000kg/ha/năm. (nguồn: www.y5cafe.info). Có đưữc điều này là do nước ta có những điều kiện thiên nhiên vô cùng ưu đãi, rất thích hữp cho cây cà phê sinh trường và phát triển.

Nhưng nhìn vào bảng 4, ta cũng nhận thấy bất l ữ i rất lớn của Việt Nam so v ớ i các đối thủ cạnh tranh. Đ ó là trong khi Brazil và Colombia xuất khẩu Arabica là chù y ế u thì Việt Nam lại chì xuất khẩu Robusta là loại ít đưữc ưa chuông, giá xuất khâu thấp. Vì thế, mặc dù sản lưững xuất khẩu

Khoa luận tốt nghiệp Phạm Hoàne Miên -A16 K43D

nhiều, năng suất cao nhưng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam lại chi đứng thứ 5 thế giới.

Không chỉ vậy, cà phê xuất khẩu của Việt Nam chất lượng còn tháp hem nhiều so với các đối thủ cạnh tranh và cho đến nay, Việt Nam vẫn là quốc gia có lượng cà phê xuất khấu bị thải loại cao nhất thế giới.

li. Đánh giá chung về thực trạng lọi thế cạnh tranh của cà phê Việt Nam t r o n g thương m ạ i quốc tế

1. T h à n h t u n

Sau nhiều cố gầng nỗ lực của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cà phê cùng với sự ưu đãi của thiên nhiên, đến nay ngành cà phê đã đạt được nhiêu tiến bộ có bước phát triên cả về diện tích, năng suât, chất lượng lân khôi lượng. Trong vòng 20 năm trớ lại đây, diện tích trông cà phê đã tăng lên hơn 4 lần, sản lượng tảng gấp gần 10 lần, năng suất cà phê từ chỗ chỉ đạt bình quân 1,05 tấn/ha năm 1990 lèn 1,5 tấn/ha năm 2007 và trờ thành quốc gia đạt năng suất cao nhất thế giới trong lĩnh vực sản xuất cà phê. Trong những năm qua, ngành cà phê đã đem lại cho ngân sách nhà nước một khoản ngoại tệ lớn, đồng thời phát triển đưa cây cà phê lên trờ thành một trong những cây trồng nam trong chiến lược khai thác xuất khẩu của đất nước cùng với gạo và dầu thô.

Những t i ế n bộ này đã đưa Việt Nam vào tốp hai quốc gia xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới. N ă m 1999 là năm đánh dấu bước phát triển vượt bậc của ngành cà phê Việt Nam k h i sàn lượng đạt tới 931 ngàn tấn, giúp Việt Nam vượt qua Colombia để trờ thành nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Brazil, và đứng đầu thế giới về lượng cà phê Robusta.

Điều này cho thấy cà phê của Việt Nam đang dần trờ thành một phần quan trọng trong thị trường cà phê thế giới, ngày càng có ảnh hường lớn đến

Khoa luận tốt nghiệp Phạm Hoàne Miên -A16 K43D

thị trường quốc tế trong việc điều hoa cung cầu và giá cả. Đ e đạt được những kết quả này, trong nhiều năm qua, ngành cà phê Việt Nam đã có những cố gắng lớn và hoạt động có hiệu quả, đặc biệt là trong công tác xuất khẩu. T ừ chủ chúng ta chỉ quan hệ với bạn hàng thuộc các nước Đò n g  u và Liên X ô cũ thi hiện nay chúng ta đã xuất khẩu cho trên 64 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau. Đây là một trong những thành công lớn của ngành cà phê trong sự nghiệp phát triển. Trong giai đoạn tới, chúng ta sẽ tiếp tục đà thành công đề mờ rộng ra các thị trường mới theo chu trương giảm dân các thị trường trung gian, tăng dần các thị trường tiêu thụ trực tiếp.

Tuy nhiên, từ năm 2001 đến nay, ngành cà phê thế giới nói chung và ngành cà phê Việt Nam nói riêng liên tục phải đấu tranh với cuộc khủng hoảng giá kéo dài khiến giá cà phê thế giới sụt giảm nghiêm trọng. Cuộc khủng hoàng đã gãy ra không ít hậu quả nghiêm trọng trên thế giới, đe dọa cuộc sống của 25 triệu người sản xuất cà phê, hàng triệu nông dân bị mất việc, lâm vào tinh cảnh đói nghèo, các ngân hàng phá sàn, các chính phù lâm vào tình trạng nợ nần hàng tỷ đô la. Trước những sóng gió đó, Chính phủ cùng Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam đã có những biện pháp hủ trợ về mặt tài chính, đào tạo, tuyên truyền, khuyên khích nhà sàn xuất, xuất khẩu cà phê Việt Nam vượt qua khó khản. Nhờ đó, tình trạng chặt bò cây cà phê trong những giai đoạn khó khăn cũng phần nào được giảm bớt. Chính phủ cũng đã có những phương hướng đúng đắn chỉ đạo ngành và các doanh nghiệp, nông dân sản xuất từng bước đem lại sự ồn định cho ngành cà phê Việt Nam, đưa giá trị cà phê Việt Nam ngày càng gần với cà phê thế giới. V à điều đáng mừng là trong năm 2007, giá cà phê đang trên đà phục hồi nhờ đó người trồng và chế biến cà phê cũng như Chính phủ đã thu được một nguồn lợi đáng kể từ mặt hàng này.

Khoa luận tắt nghiệp Phạm Hoàne Miên - Ạ 16 K43D

Có thể nói để có được những thành quả đáng ghi nhận như trên là do một số nguyên nhân chủ yếu như sau:

- về mặt khách quan:

Chúng ta có những điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý. Việt Nam nam trải dài qua 15 vĩ độ từ 8°30 đến 23°22 nên có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển cày cà phê, vì thế mặc dù trình độ thâm canh chưa cao nhung năng suất cùa nước ta đã đạt ồ mức cao nhất thế giới. Bên cạnh đó chúng ta còn có lợi thế v i gần biển nên việc vận chuyền cà phê đã giảm đi được rất n h i ề u chi phí.

Chúng ta cũng có lợi thế về nguồn nhân lực. V ớ i 80 triệu dân trong đó trên 7 0 % hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam có một lực lượng lao động dồi dào, tiền công lao động thấp, do vậy làm giám chi phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh về giá v ớ i các nước khác.

- về mặt chù quan:

Được sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, coi cây cà phê là mặt hàng sán xuất và xuất khẩu quan trọng trong thồi kỳ đầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, nhân dân ta đã khai thác tốt vùng đất đò bazan rộng lớn đế trồng cà phê bồi đây là vùng đất cực kỳ thích hợp cho sự phát triển của cây cà phê. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Á p dụng những tiên bộ kỹ thuật trong nước và quôc tê trong công tác trồng mới, chăm sóc, chọn giống, bón phân, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh...., năng suất cà phê Việt Nam nhồ đó m à đứng đầu thế giới.

Việt Nam có tổ chức chuyên ngành cà phê là tổng công ty cà phê Việt Nam Vinacafe và Hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam Vicoía phối hợp v ớ i các địa phương chăm lo phát triển thâm canh, xây dựng cơ sồ hạ tầng, quan hệ v ớ i các quốc gia khác đê thu hút vốn đầu tư cũng như t i m k i ế m thị trưồng cho mặt hàng cà phê.

Khoa luận tắt nghiệp Phạm Hoàne Miên - Ạ 16 K43D

Hiện nay, tình hình thị trường cà phê thế giới đang có những biên

động rất lớn, ngành cà phê Việt Nam vẫn chưa thoát hoàn toàn ra khỏi tinh trạng khó khăn, nhung chúng ta có thể khẳng định rằng sau hem 15 năm đôi

mới, ngành cà phê Việt nam đã thực sự lớn mạnh cả về lượng và chất v ớ i những vườn cà phê bạt ngàn, với những cơ sờ nghiên cậu khoa học, đội n g ũ cán bộ có kinh nghiệm về khoa học kỹ thuật và quản lý v ớ i mạng lưới thị

trường rộng lớn, k i m ngạch xuất khẩu m ỗ i năm trên 500 triệu USD là rát có ý nghĩa với giai đoạn đầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Trước cuộc khủng hoảng cùa ngành cà phê thế giới, chúng ta đã có những nô lực trong việc cậu ngành cà phê Việt Nam và thành tựu của sự nỗ lực đó đã,

đang và ngày càng được khẳng định. Cùng với xu thế tăng dần cùa giá cà phê thê giới, giá trị k i m ngạch cà phê xuât khấu cùa Việt Nam cũng đang có xu hướng tăng lên, mang lại thu nhập đáng kê cho người nông dân.

2. Tồn tại

Bên cạnh những thành quả đáng ghi nhận ờ trên thi ngành cà phê Việt Nam vân còn nhiêu vân đê nôi cộm cân phải có các giãi pháp đê tháo gỡ. Đ ó là các vấn đề như:

a. Việc q u y hoạch sản xuất cà phê còn t h i ế u đồng bộ và lỏng lèo Hiện nay vai trò cùa các cơ quan hành chính Nhà nước tại địa phương trong việc hướng dẫn và hô trợ nông dân thực hiện việc phát t r i ề n cà phê theo các quy hoạch cùa Nhà nước là rất mờ nhạt, điều đó gây ra các hiện

tượng như sau:

- Diện tích cây trồng được mờ rộng và thu hẹp một cách tuy tiện không có tố chậc. Trong nhân dân, cây cà phê được trồng một cách tự phát trông chờ vào sự may rủi của thị trường. Có những năm khi giá cà phê thế

giới tăng cao, việc trồng cà phê mang lại hiệu quả kinh tế lớn, diện tích cà

Khoa luận tốt nghiệp Phạm Hoàne Miên -A16 K43D

phê bành trướng ra nhiều, các doanh nghiệp đổ xô vào kinh doanh xuât khâu gây ra tình trạng tranh mua tranh bán, ảnh hường đến chất lượng cà phê, làm mất uy tín đối v ớ i khách hàng.

- Sự bùng nồ cây cà phê một cách tự phát có thể dẫn đến những thảm hoa sinh thái đe doa đến sự phát triển bền vững không chỉ cừa cây cà phê m à còn đôi với cuộc sống cùa người dân Việt Nam. Việc phát triên cà phê quá mức làm cạn kiệt nguồn nước ngầm, làm thiếu nước cho phát triên các cây trông khác và sinh hoạt cừa con người, phát triền cà phê một cách ồ ạt chạy theo lợi ích trước mát gây nên hiện tượng phá rừng, huy hoại môi trường và cân bằng sinh thái.

- Do chưa có quy hoạch một cách đồng bộ nên cơ sờ hạ tầng phục vụ cho sàn xuất và xuất khẩu ờ nước ta còn thiếu thốn và lạc hậu. Hiện tại nhiều nơi người dân còn phơi cà phê trên sàn đất, làm ảnh hường đến mùi vị và chất lượng cùa cà phê, làm cho cà phê Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu thương mại. Bên cạnh đó, công tác d ự trữ cà phê phục vụ xuất khẩu chưa được quan tâm đúng mức, hệ thống kho bãi không đừ, không đáp ứng được các yêu cầu về bảo quản gây thiệt hại cho người sản xuât kinh doanh cà phê cũng như cho ngân sách Nhà nước.

- C ơ cấu giống cà phê còn bất hợp lý, hiện nay, khoảng 9 0 % sàn lượng cà phê nước ta là giống cà phê Robusta, cà phê Arabica chì c h i ế m khoảng 10%. Điều này là bất hợp lý vì trên thị trường thế giới, giá các loại cà phê Arabica như Arabica dịu Colombia (Colombian M i l d Arabica) hay Arabica tự nhiên Brazil (Brazilian Natural Arabica) thường cao hơn giá Robusta từ 30 đến 4 0 % , có lúc cao trên 5 0 % . Lượng tiêu thụ cà phê Arabica trên thị trường thế giới lớn hơn nhiều so v ớ i Robusta, đặc biệt là ờ những nước có mức sống cao như Hoa Kỳ hay châu Âu.

Khoa luận tốt nghiệp Phạm Hoàne Miên -A16 K43D

Bàng 5: Giá bình quân năm theo các chùng loại cà phê trên thê giới

Đ ơ n vị: us cent / pound Arabica dịu Colombia Arabica dịu khác Arabica tự

nhiên Brazil Robusta

2005 115.73 114.86 102.29 50.55

2006 116.80 114.40 103.92 67.55

2007 125.57 123.55 111.79 86.60

Nguồn: www.ico.org - Việc mờ rộng diện tích cây cà phê Arabica theo chương trình sử dụng vốn vay của cơ quan phát triển Pháp A F D chưa đạt được kết quả như mong đợi.

Việc phát triển cây cà phê được quy hoạch chặt chẽ và đồng bộ, phù hợp v ớ i điều kiện khí hấu và thổ nhưỡng sẽ có tác dụng phù xanh đất trống đồi trọc, bào vệ đất rừng và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho đất nước. vấn đề là phải phát triển cà phê một cách hợp lý đám bảo hiệu quả kinh tế xã hội một cách ồn định và bền vững.

b. C h ấ t lượng cà phê V i ệ t Nam sản x u ấ t còn thấp

Chất lượng cà phê do Việt Nam sản xuất còn thấp. Tý lệ hạt đen, vỡ cao, độ âm cao, tạp chát nhiêu vượt quá quy định, mặt hàng còn đơn điệu. Nguyên nhân là do công nghiệp chê biên lạc hấu, máy m ó c cũ kỹ chưa đáp ứng được vấn đề chất lượng, cà phê Robusta loại 2 c h i ế m trên 8 0 % , loại Ì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp lợi thế cạnh tranh của cà phê việt nam trong thương mại quốc tế (Trang 49 - 61)