Thực trạng về năng lực tài chính của Công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản xuất mía đường của công ty cổ phần nông nghiệp sông con (Trang 46 - 53)

6. Kết cấu khóa luận

2.2.4. Thực trạng về năng lực tài chính của Công ty

Giai đoạn năm 2018-2020 hoạt động kinh doanh của công ty có nhiều biến động. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CPNN Sông Con giai đoạn năm 2018-2020

CHỈ TIÊU

1

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ (10= 01-02)

4. Giá vốn hàng bán

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ (20=10-11)

6. Doanh thu hoạt động tài chính

7. Chi phí tài chính

8. Chi phí quản lý kinh doanh

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

(30=20+21-22-24) 10. Thu nhập khác 11. Chi phí khác

12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)

13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)

14. Chi phí thuế TNDN

15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50 - 51)

Nguồn: Công ty Cổ phần Nông nghiệp Sông Con (2018-2020), Báo cáo Kế hoạch sản xuất các năm 2018-2021

Từ những chỉ tiêu và số liệu trên ta thấy rằng công ty đang hoạt động kinh doanh có nhiều biến động. Cụ thể từ 2018-2019 doanh thu và lợi nhuận của công ty có sự giảm sút chứng tỏ công ty đang kinh doanh đi xuống ( doanh thu giảm từ 8 tỷ 924 triệu đồng năm 2018 xuống 8 tỷ 753 triệu đồng năm 2019), lợi nhuận giảm từ 1 tỷ 395 triệu đồng năm 2018 xuống 1 tỷ 231triệu đồng năm 2019

Tuy nhiên từ năm 2019-2020 công ty có sự dịch chuyển rõ ràng đi lên. Cả chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận đều tăng, lợi nhuận sau thuế năm 2020 tăng so với 2019 là 611 triệu. Doanh thu thuần từ 8 tỷ 753 triệu đồng đến 9 tỷ 426 triệu đồng, lợi nhuận sau thuế tăng từ 1 tỷ 231 triệu đồng đến 1 tỷ 841triệu đồng, điều này chứng tỏ công ty đang phát triển rất nhanh điều này thể hiện bộ máy quản lí của công ty thực hiện được chức năng và hoạt động có hiệu quả trong việc điều hành hoạt động của công ty.

Dựa trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta có thể thấy tuy diện tích đất trồng mía giảm cùng với giảm năng suất mía nhưng niên vụ 2019- 2020 giá mía có sự biến động tăng giảm nên công ty vẫn có lợi nhuận.

Nguồn: Công ty Cổ phần Nông nghiệp Sông Con (2018-2020), Báo cáo Kế hoạch sản xuất các năm 2018-2021.

Bảng 3 bảng tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Công ty CPNN Sông Con năm 2019-2020

TÀI SẢN

Tài sản ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn

Hàng tồn kho Tài sản dài hạn

Các khoản phải thu dài hạn

Tài sản cố định Tổng tài sản NGUỒN VỐN Nợ phải trả

Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn

Biểu đồ 3: Biểu đồ cơ cấu tổng tài sản và tổng nợ của Công ty CPNN Sông

Biểu đồ cơ cấu tổng tài sản và tổng nợ của Công ty CPNN Sông Con năm 2019-2020

Nhận xét: từ bảng cân đối kế toán và biểu đồ Giai đoạn năm 2019-2020 Tổng tài sản tăng 24.619 triệu đồng đến 26.361 triệu đồng năm 2020 tăng 7.742 triệu đồng

Nợ phải trả cũng tăng từ 3.647 triệu đồng đến 5.313 triệu đồng năm 2020 tăng 1.666 triệu đồng

Nợ phải trả tăng. Theo đó, khi nợ phải trả tăng đồng nghĩa với việc hệ số nợ cũng sẽ tăng theo

Hệ số nợ = Tổng nợ / Tổng tài sản.

Hệ số nợ năm 2019 = 3.641 / 24.619 = 14.81% Hệ số nợ năm 2020 = 5.313 / 26.361= 20.15%

Hệ số nợ nhỏ có thể thấy công ty đang có mức độ an toàn, giảm khả năng rơi vào tình trạng phá sản và mất khả năng trả nợ.

Bảng 4. Bảng các chỉ số tài chính của công ty Cổ Phần Nông Nghiệp Sông Con năm 2019-2020

Chỉ số tài chính

Thu

trên mỗi cổ phần (EPS) của 4 quý gần nhất Giá trị sổ sách của cổ phiếu (BVPS) Chỉ số giá thị trường trên nhập (P/E) Nhóm chỉ số Sinh lợi Tỷ suất lợi nhuận gộp biên Tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần

ROS ROEA ROAA

Nhóm chỉ số Tăng trưởng

Tăng trưởng doanh thu thuần

Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế

Dựa trên các chỉ số tài chính ta thấy:

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) năm 2019 là 14% năm 2020 tăng lên 19% tăng 5% tỷ suất lợi nhuận tăng cho biết lợi nhuận chiếm nhiều phần trăm trong tổng doanh thu và công ty có lãi.

Cổ phiếu có thể tăng giá trong tương lai khi EPS tăng (P/E không đổi) tăng mức khi vọng của nhà đầu tư với Công ty khi cổ phiếu tăng (P/E tăng).

Tỷ lệ ROE có giảm xuống 36% nhưng nếu ROE >=15% + ROE ngày càng tăng + Duy trì ít nhất 3 năm => Doanh nghiệp tốt. Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn.

Ngoài ra, ROE cao duy trì trong nhiều năm cũng thể hiện lợi thế cạnh tranh của Công ty (những doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh cao, hay độc quyền thường có chỉ số ROE rất cao).

Chỉ số ROA= Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thường/ Tổng tài sản Chỉ số ROA năm 2019 với 0.42% đến năm 2020 giảm 0.30%

Chỉ số tăng trưởng tăng trưởng lợi nhuận sau thuế tăng 47.06% năm 2020, Công ty vẫn duy trì ổn định sản xuất.

Tài sản công ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cả hai nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty. Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA. ROA càng

cao thì càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản xuất mía đường của công ty cổ phần nông nghiệp sông con (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w