5. Kết cấu đề tài:
4.8 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu trong mô hình
Giả thuyết H1: điểm đến hấp dẫn có tác động dương lên sự hài lòng của du khách.
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mức độ tin cậy có hệ số hồi quy = 0,174 và mức ý nghĩa thống kê là sig. = 0,035 (xem bảng 4.21). Như vậy, điểm đến hấp dẫn và sự hài lòng của du khách có quan hệ cùng chiều với nhau. Khi du khách cảm
thấy điểm đến càng hấp dẫn thì họ càng cảm thấy hài lòng.
Giả thuyết H2: cơ sở hạ tầng có tác động dương lên sự hài lòng của du
khách.
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mức độ tin cậy có hệ số hồi quy = 0,009 và mức ý nghĩa thống kê là sig. = 0,049 (xem bảng 4.21). Như vậy, cơ sở hạ tầng và sự hài lòng của du khách có quan hệ cùng chiều với nhau. Khi du khách cảm thấy
điểm đến càng đạt tiêu chuẩn về cơ sở hạ tầng thì họ càng cảm thấy hài lòng.
Giả thuyết H3: rủi ro chủ quan có tác động âm lên sự hài lòng của du khách.
Kết quả phân tích ở bảng 4.21 cho thấy rủi ro chủ quan tác động ngược chiều vào sự hài lòng của du khách (= -0,253< 0 và sig. = 0,003). Điều này cho thấy khi
đi du lịch rủi ro tại điểm đến càng ít thì du khách càng cảm thấy hài lòng.
Giả thuyết H4: giá trị cảm nhận có tác động dương lên sự hài lòng của du khách.
Theo kết quả kiểm định trong mô hình hồi quy cho thấy biến giá trị cảm nhận
có tác động dương đến sự hài lòng của du khách (= 0,328 và sig. = 0,000). Điều
này cho thấy khi giá trị cảm nhận của du khách càng cao thì họ càng cảm thấy hài lòng.
Giả thuyết H5: rủi ro khách quan có tác động âm lên sự hài lòng của du khách.
Kết quả phân tích ở bảng 4.21 cho thấy rủi ro khách quan tác động ngược chiều vào sự hài lòng của du khách (= -0,124< 0 và sig. = 0,092). Điều này cho
Như vậy, các biến độc lập (điểm đến hấp dẫn; cơ sở hạ tầng; rủi ro chủ quan, rủi ro khách quan và giá trị cảm nhận) trong mô hình nghiên cứu đều có tác động một
chiều đến biến phụ thuộc (sự hài lòng của du khách).
Và như vậy từ kết quả nghiên cứu này nó sẽ là một trong những cơ sở để em
đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của du khách đối với du lịch Nha
Trang.
Kết luận:
Chương này em đã tiến hành phân tích Cronbach alpha và EFA để đánh giá độ
tin cậy và giá trị thang đo cho các khái niệm nghiên cứu. Kết quả phân tích Cronbach alpha và EFA cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu. Em cũng đã tiến hành phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu và xác
định các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách khi đến du lịch tại Nha Trang. Chương tiếp theo sẽ đưa ra một số giải pháp (dựa trên kết quả của
chương 4) cho thành phố Nha Trang nhằm khắc phục các yếu tố còn hạn chế để
Chương 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP