Biện phỏp GDMT:

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 8 (Trang 33 - 39)

+ Nơi tập trung đụng người, trong cỏc nhà mỏy cụng nghiệp cần cú biện phỏp lưu thụng khụng khớ (sử dụng cỏc quạt giú, xõy dựng nhà xưởng đảm bảo thụng thoỏng, xõy dựng cỏc ống khúi…).

+ Hạn chế khớ thải độc hại.

+ Cú biện phỏp an toàn trong vận

- HS quan sát thí nghiệm: Miếng gỗ nổi lên trên mặt thoáng của chất lỏng.

- HS thảo luận, đại diện nhóm lên trả lời C3, C4, C5. C3: Miếng gỗ nổi, chứng tỏ : P < FA C4:Miếng gỗ đứng yên, chứng tỏ: P = FA2 FA= d.V d là trọng lợng riêng của chất lỏng V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ C5: B.V là thể tích của cả miếng gỗ.

chuyển dầu lửa, đồng thời cú biện phỏp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.

HĐ3: Vận dụng.

Với C9: yêu cầu HS nêu điều kiện vật nổi, vật chìm ý 1: HS dễ nhầm là vât M chìm thì

FAM > FAN

GV chuẩn lại kiến thức cho HS :FA phụ thuộc vào d và V.

- HS làm việc cá nhân trả lời C6 đến C9.

- Thảo luận để thống nhất câu trả lời. C6: a) Vật chìm xuống khi :

P > FA hay dV.V > dl.V dV > dl b) Vật lơ lửng khi :

P = FA hay dV.V = dl.V dV = dl c) Vật nổi lên khi :

P < FA hay dV.V < dl.V dV < dl C7: dbi thép > dnớc nên bi thép chìm dtàu < dnớc nên tàu nổi C8: dthép = 78 000N/ m3 dthuỷ ngân= 136 000 N/ m3

dthép < dthuỷ ngân nên bi thép nổi trong Hg C9: FAM = FAN FAM < PM FAN = PN PM > P 4 , Củng cố;

-Nhúng vật vào trong chất lỏng thì có thể xảy ra những trờng hợp nào với vật ?So sánh P và FA ?

-Vật nổi lên mặt chất lỏng thì phải có điều kiện nào ? -GV giới thiệu mô hình tàu ngầm.

-Yêu cầu HS đọc mục: Có thể em cha biết và giải thích khi nào tàu nổi lên, khi nào tàu chìm xuống ?

5, H ớng dẫn về nhà.

- Học bài và làm bài tập 12.1- 12.7 (SBT).

Tuần 15 từ ngày 28 thỏng 11 đến ngày 3 thỏng 12 năm 2016 Ngày soạn: 25/ 11 / 2016. GV: Phạm Thị Sinh Tiết 16: Ôn tập học kỡ A. Mục tiêu; TPCM duyệt Ngày...21...tháng. 11năm 2016.

- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và kỹ năng về chuyển động cơ học, biểu diễn lực, sự cân bằng lực, quán tính, lực ma sát, áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng , áp suất khí quyển,

- Vận dụng thành thạo các kiến thức và công thức để giải một số bài tập. - Rèn kỹ năng t duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập.

B. Chuẩn bị:

C. Tiến trình bài giảng: 1, Tổ chức:

Lớp HS vắng Ngày dạy

8A / /2016

8B / /2016

2, Kiểm tra bài cũ: 3, Bài mới:

HĐ1: Tổ chức thảo luận hệ thống câu hỏi GV đa ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ

GV:Yờu cầu học sinh lần lượt trả lời tựng cõu hỏi:

Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Vật nh thế nào đợc gọi là đứng yên? Giữa chuyển động và đứng yên có tính chất gì? Ngời ta thờng chọn những vật nào làm vật mốc?

Câu 2 : Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?

Câu 3: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Vận tốc trung bình của chuyển động không đều đợc tính theo công thức nào? Giải thích các đại lợng có trong công thức và đơn vị của từng đại lợng?

Câu 4: Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực? Biểu diễn véc tơ lực sau: Trọng lực của một vật là 1500N và lực kéo tác dụng lên xà lan với cờng độ 2000N theo phơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N.

Câu 5: Hai lực cân bằng là gì? Quả cầu có khối lợng 0,2 kg đợc treo vào một sợi dây cố định. Hãy biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên quả cầu với tỉ lệ xích 1cm ứng với 1N. Câu 6 : Quán tính là gì? Quán tính phụ thuộc nh thế nào vào vật? Giải thích hiện tợng: Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại? Tại sao xe ôtô đột ngột rẽ phải, ng- ời ngồi trên xe lại bị nghiêng về bên trái?

Câu 7: Có mấy loại lực ma sát? Lực ma sát xuất hiện khi nào? Lực ma sát có lợi hay có hại? Lấy ví dụ minh hoạ?

Câu 8: áp lực là gì? áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất? Giải thích các đại lợng có trong công thức và đơn vị của chúng?

Câu 9: Đặc điểm của áp suất chất lỏng? Viết công thức tính? Giải thích các đại lợng có trong công thức và đơn vị của chúng?

Câu 10: Bình thông nhau có đặc điểm gì? Viết công thức của máy dùng chất lỏng? Câu 11: Nêu đặc điểm và viết công thức tính lực đẩy Ac-si-met?

Câu 12: Khi nào có công cơ học? Viết biểu thức tính công?

*Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ:

-Cỏ nhõn học sinh trả lời cõu hỏi của giỏo viờn

*Bước 3:Bỏo cỏo và thảo luận thống nhất cõu trả lời: -Lớp thảo luận chung thống nhất cõu trả lời đỳng

*Bước 4:Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ:

-tổ chức lớp thảo luận,nhận xột,bổ sung thống nhất cõu trả lời đỳng

HĐ2: Chữa một số bài tập

Bài 3.3(SBT/7)

Bước 1:Cuyển giao nhiệm vụ:

?vận tốc trung bỡnh tớnh theo cụng thức nào

?Để tớnh được vận tốc trung bỡnh cần xỏc định thờm đại lượng nào

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Học sinh túm tắt đề

Hs trả lời cõu hỏi của gv,cỏ nhõn làm bài theo hướng dẫn của gv: Tóm tắt: S1= 3km Giải

v1 = 2m/s =7,2km/h Thời gian ngời đó đi hết quãng đờng đầu là: S2= 1,95km t1= S1 v1 = 3 7,2 = 5 12 (h)

t1 = 0,5h Vận tốc của ngời đó trên cả hai quãng đờng là: vtb=? km/h vtb= S1+S2 t1+t2 = 3+1,95 5/12+0,5 = 5,4 (km/h) Đáp số: 5,4km/h

*Bước 3:Bỏo cỏo kết quả và thảo luận

-Học sinh trỡnh bày bài

-Lớp thảo luận,nhận xột ,bổ sung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Bước 4:Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ:

-tổ chức lớp thảo luận,nhận xột,bổ sung thống nhất cõu trả lời đỳng

Bài 7.5 (SBT/12)

Bước 1:Cuyển giao nhiệm vụ:

Yờu cầu học sinh tỡm hiể,túm tắt bài -Yờu cầu cỏ nhõn làm bài tập

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Tóm tắt: p = 1,7.104N/m2 Giải S = 0,03m2 Trọng lợng của ngời đó là: P = ?N p = F S = P S P = p.S = 1,7.104.0,03= 510 N

m = ?kg Khối lợng của ngời đó là: m = P 10 = 510 10 = 51 (kg) Đáp số: 510N; 51kg

*Bước 3:Bỏo cỏo kết quả và thảo luận

-Học sinh trỡnh bày bài

-Lớp thảo luận,nhận xột ,bổ sung

*Bước 4:Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ:

-tổ chức lớp thảo luận,nhận xột,bổ sung thống nhất cõu trả lời đỳng

Bài 8.6 (SBT/ 15)

Bước 1:Cuyển giao nhiệm vụ:

Yờu cầu học sinh tỡm hiểu,túm tắt bài

?Tỡm điểm B ở nhỏnh B cú cựng ỏp suất với điểm A ở đỏy của cột xăng

Giải

Xét 2 điểm A,B trong 2 nhánh nằm trong cùng một mắt phẳng nằm ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nớc biển Ta có PA = PB mặt khác PA= d1h1; PB= d2h2 Nên d1h1 = d2h2 Lại có h2 =h1- h do đó d1h1 = d2(h1 – h ) = d2h1 - d2h (d2 – d1)h1 = d2h Suy ra h1= 2 2 1 10300.18 10300 7000 d h dd   = 56 cm

?Viết cụng thức tớnh ỏp suất của chất lỏng tại điểm A,B

-Trong cụng thức đú hóy biểu thị h2 theo h và h1. Từ đú tớnh h1

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập:

-Học sinh tỡm hiểu,túm tắt đề

Hs hoạt động nhúm làm bài tập

Bước 3:Bỏo cỏo kết quả và thảo luận:

Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả

Nhúm khỏc thảo luận,nhận xột,bổ sung

*Bước 4:Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ:

-tổ chức lớp thảo luận,nhận xột,bổ sung thống nhất cõu trả lời đỳng

Bài 12.7 (SBT/ 17) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 1:Cuyển giao nhiệm vụ:

Yờu cầu học sinh tỡm hiểu,túm tắt bài

?Cú những lực nào tỏc dụng lờn vật khi nú bị nhỳng chỡm trong chất lỏng ?Số chỉ của lực kế tớnh ntn?

?Viết cụng thức tớnh trọng lực P và FA -Từ đú tớnh thể tớch của vật

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập:

-Học sinh tỡm hiểu,túm tắt đề -Hs hoạt động nhúm làm bài tập

Bước 3:Bỏo cỏo kết quả và thảo luận:

Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả

Nhúm khỏc thảo luận,nhận xột,bổ sung

Tóm tắt: dv = 26 000N/m3 Giải

F = 150N Lực đẩy của nớc tác dụng lên vật là: dn = 10 000N/m3 FA= P - F h2 h B A h1 h1

F là hợp lực của trọng lợng và lực đẩy Acsimet P = ?N P là trọng lợng của vật Suy ra: dn.V = dv.V – F V(dv – dn) = F V = F dv− dn = 150 2600010000 = 0,009375(m3) Trọng lợng của vật đó là: P = dv.V = 26000.0,009375 = 243,75 (N) Đáp số: 243,75N

*Bước 4:Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ:

-tổ chức lớp thảo luận,nhận xột,bổ sung thống nhất cõu trả lời đỳng

Ngày soạn: / /2016. GV: Phạm Thị Sinh

Tiết 15: Công cơ học

A. Mục tiêu; 1, Kiến thức

- Nờu được vớ dụ trong đú lực thực hiện cụng hoặc khụng thực hiện cụng.

TPCM duyệt

Ngày tháng11 năm 2016.

- Viết được cụng thức tớnh cụng cơ học cho trường hợp hướng của lực trựng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nờu được đơn vị đo cụng.

2, Kĩ năng:

Vận dụng cụng thức A = Fs.

3, Thái độ: Thái độ nghiêm túc trong học tập, thí nghiệm và yêu thích môn học B. Chuẩn bị:

C. Tiến trình bài giảng: 1, Tổ chức:

Lớp HS vắng Ngày dạy

8A

2, Kiểm tra bài cũ:

- Nêu câu hỏi, gọi hs lên bảng. - 2 hs lên bảng:

? HS1: Điều kiện để vật nổi, vật chìm? ? HS2: Chữa bài tập 12.6 (SBT). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3, Bài mới:

HĐ1: Hình thành khái niệm công cơ học GV treo tranh vẽ H13.1 và H13.2 (SGK). Yêu cầu HS quan sát,v àtrả lời cõu hỏi theo nhúm :

-Tỡm lực tỏc dụng lờn vật ,Lực đú cú gõy ra kết qủa nào khụng ?.

- Yêu cầu HS cỏc nhúm trả lời C1, phân tích các câu trả lời của HS.

- Yêu cầu HS hoàn thành C2. Nhắc lại kết luận sau khi HS đã trả lời.

- HS quan sát H13.1 và H13.2, lắng nghe ,trả lời cõu hỏi của GV.

-Cỏc nhúm trả lời,tham gia nhận xột,thảo luận thống nhất cõu trả lời

- HS cỏc nhúm trả lời câu C1

C1: Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.

- HS trả lời C2 và ghi vở phần kết luận : + Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời + Công cơ học là công của lực gọi tắt là công

- HS làm việc theo nhóm, thảo luận tìm câu trả lời cho C3, C4. Cử đại diện nhóm trả lời. Thảo luận cả lớp để thống nhất phơng án đúng.

HĐ2: Củng cố kiến thức về công cơ học - GV lần lợt nêu câu C3, C4. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.

- GV cho HS thảo luận chung cả lớp về câu trả lời từng trờng hợp của mỗi nhóm xem đúng hay sai.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 8 (Trang 33 - 39)