Tiết 24: Nhiệt năng.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 8 (Trang 61 - 65)

- Công suất là gì? Biểu thức tính công suất, đơn vị đo các đại lợng có biểu thức đó?

Tiết 24: Nhiệt năng.

A. Mục tiêu; 1, Kiến thức

-Phỏt biểu được định nghĩa nhiệt năng.

-Nờu được nhiệt độ của vật càng cao thỡ nhiệt năng của nú càng lớn.

-Nờu được tờn hai cỏch làm biến đổi nhiệt năng và tỡm được vớ dụ minh hoạ cho mỗi cỏch.

- Phỏt biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nờu được đơn vị đo nhiệt lượng là gỡ? 2, Kĩ năng: sử dụng đúng thuật ngữ: nhiệt năng, nhiệt lợng, truyền nhiệt. 3, Thái độ: yêu thích môn học

B. Chuẩn bị:

Quả bóng, đồng xu, cốc nớc nóng. C. Tiến trình bài giảng:

1, Tổ chức:

Lớp HS vắng Ngày dạy

8A / /2/2016

2, Kiểm tra bài cũ

- Nêu câu hỏi, gọi hs lên bảng.

- GV làm thí nghiệm: thả một quả bóng rơi. Yêu cầu HS quan sát, mô tả

- 2 hs lên bảng:

? HS1: Các chất đợc cấu tạo nh thế nào? Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ nh thế nào?

? HS2: Chữa bài tập 20.5 (SBT)

hiện tợng.

- GV: trong hiện tợng này, cơ năng giảm dần. Cơ năng của quả bóng đã biến mất hay chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác? Chúng ta cùng đi tìm câu trả lời ở bài hôm nay.

3, Bài mới

HĐ1: Tìm hiểu về nhiệt năng

- GV yêu cầu HS nhắc lại thế nào là động năng của một vật và đọc mục I- SGK.

- Yêu cầu HS trả lời: Nhiệt năng là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ? Giải thích?

- HS nghiên cứu mục I-SGK và trả lời câu hỏi của GV:

- Nhiệt năng của một vật bằng tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

- Nhiệt độ của vật càng cao thì phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn

HĐ2: Các cách làm thay đổi nhiệt năng

- Làm thế nào để tăng nhiệt năng của một đồng xu?

- GV ghi các phơng án lên bảng và h- ớng dẫn HS phân tích, quy chúng về hai loại: thực hiện công và truyền nhiệt.

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra với những phơng án khả thi.

- Nêu phơng án và làm thí nghiệm làm thay đổi nhiệt năng của vật không cần thực hiện công? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cách làm giảm nhiệt năng của một đồng xu?

- GV chốt lại các cách làm thay đổi nhiệt năng.

- HS thảo luận đề xuất phơng án làm biến đổi nhiệt năng của vật và đa ra những ví dụ cụ thể. Trả lời C1, C2

1- Thực hiện công: Khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng nóng lên, nhiệt năng của nó thay đổi.

C1: Cọ xát đồng xu,...

2- Truyền nhiệt: Là cách làm thay đổi nhiệt năng không cần thực hiện công.

C2: Hơ lên ngọn lửa, nhúng vào nớc nóng,...

HĐ3: Tìm hiểu về nhiệt lợng

- GV thông báo định nghĩa nhiệt lợng và đơn vị nhiệt lợng.

- Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc thì nhiệt lợng sẽ truyền từ vật nào sang vật nào? Nhiệt độ sẽ thay đổi nh thế nào?

- GV thông báo: muốn 1g nớc nóng thêm 10C thì cần nhiệt lợng khảng 4J

- HS ghi vở định nghĩa, đơn vị nhiệt lợng + Nhiệt lợng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

+ Đơn vị: Jun (J)

HĐ4: Vận dụng.

- Yêu cầu và theo dõi HS trả lời các câu hỏi C3, C4, C5.

- Tổ chức thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời.

- Cá nhân HS trả lời các câu C3, C4, C5. - Tham gia thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời.

C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của cốc nớc tăng. Đồng đã truyền nhiệt cho nớc.

C4: Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng. Đây là quá trình thực hiện công.

C5: Cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nhiệt năng của quả bóng, không khí

gần quả bóng và mặt sàn. 4, Củng cố, h ớng dẫn về nhà.

- Đọc phần ghi nhớ

- Đọc mục “ có thể em cha biết” - BTVN: 21.1  21.6 (SBT). - Ôn tập để giờ sau kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn: 28/ 2/2015. GV Phạm Thị Sinh Tiết 25: Bài tập. A. Mục tiêu; 1, Kiến thức 2, Kĩ năng:

- Luyện tập giải các bài tập về phần công, công suất. 3, Thái độ:

- Có hứng thú học tập bộ môn. B. Chuẩn bị:

C. Tiến trình bài giảng: 1, Tổ chức:

Lớp HS vắng Ngày dạy

8A / / /2015

8B / /2015 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2, Kiểm tra bài cũ: 3, Bài mới

HĐ1: Lý thuyết.

- Khi nào có công cơ học? - Công thức tính công cơ học?

- Phát biểu định luật về công. - Công thức tính công suất

- Có công cơ học khi có lực tác dụng và làm cho vật chuyển dời.

- Công thức tính công cơ học

A = F.STrong đó: Trong đó:

A là công của lực F

F là lực tác dụng vào vật (N)

S là quãng đờng vật dịch chuyển (m) - HS phát biểu nội dung định luật. - Công thức:

P = At t

A là công thực hiện

t là thời gian thực hiện công HĐ2: Bài tập.

Bài 1:

Một ngời đi xe đạp đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 10m, dốc dài 40m. Tính công do ngời đó sinh ra, biết rằng lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đờng là 20N. Ngời và xe có trọng lợng là 60kg.

Bài 2:

Dới tác dụng của một lực 50N, một vật đi đợc quãng đờng 5m. Dới tác dụng của lực 100N, vật đi đợc 2m. So sánh công và công suất trong hai trờng hợp biết rằng thời gian vật di chuyển trong trờng hợp thứ nhất gấp 1,25 lần trờng hợp thứ hai.

Bài 3:

Một toà nhà cao 10 tầng , mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa 20 ngời, mỗi ngời có khối lợng trung bình là 50kg. Mỗi chuyến lên tầng 10 nếu không dừng lại ở các tầng khác thì mất 1 phút.

a, Tính công suất tối thiểu của động cơ thang máy.

b, Để đảm bảo an toàn, ngời ta dùng một động cơ có công suất lớn lớn gấp đôi công suất tối thiểu. Biết giá 1KW h là 1.000 đồng. Hỏi mỗi lần lên thang máy chi phí bao nhiêu (1KWh = 3.600.000 J).

Bài 4:

Ngời ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lợng 50kg lên cao 2m.

a. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N

Tính chiều dài của mặt phẳng

Công của ngời đó thực hiện khi lên độ cao 5m là:

A1 = P . h = 10. m .h = 10 . 60 .5 = 3000 (J)

Công của ngời phải thực hiện để thắng công của lực ma sát là:

A2= Fms . l = 20 . 40 = 800 (J)

Vậy công của ngời đó sinh ra là: A = A1 + A2 = 3000 + 800 = 3800 (J) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công thực hiện trong trờng hợp 1: A1 = F1 . s1 = 50 . 5 = 250 (J) Công thực hiện trong trờng hợp 2: A2 = F2 . s2 = 100 . 2 = 200 (J) Ta thấy A1 = 1,25 A2 Theo đề bài ta có: t1 = 1,25 t2 Mà A1 = 1,25 A2 Nên P1 = P2

Vậy công suất trong hai trờng hợp là nh nhau.

a, Trọng lợng của 20 ngời là:

P = 20 . 10 . m = 20 . 10 .50 = 10 000 (N)

Công tối thiểu mà động cơ thực hiện đợc là A = P .h =10 000 . 3.4 . 9 = 30 600 (J) Công suất tối thiểu của động cơ là:

A 30 6000

P = = = 5100 (W) t 60

b. Công suất thực tế của động cơ là:

P’ =2P = 5100 . 2 = 10200 (W) = 110,2 (KW)

Công thực tế động cơ thực hiện đợc là: 1

A’ = P’ . t = 10,2 . = 0,17 (KWh) 60

Chi phí trả tiền cho mỗi lần lên thang máy là:

0,17 . 1000 = 170 đồng

a. Công của lực kéo vật trực tiếp theo ph- ơng thẳng đứng là:

A1 = P. h = 10 . m . h

= 10 .50 . 2 =1000 J

Công của lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là:

A2 = F. l

nghiêng.

b. Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N

Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

A1 = A2  1000 = F .l => l = 1000/F = 1000/125 = 8m

Vậy chiều dài mặt phẳng nghiêng là 8m. b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là

H

= AiAtp .100% = P.hF.l .100% = 10. 50 . 2150.8 . 100%

= 83%

4, Củng cố, h ớng dẫn về nhà. - Làm lại các bài tập đã chữa. - Trả lời các câu hỏi bài 18.

Ngày soạn: 5/ 3/2015 GV: Phạm Thị Sinh

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 8 (Trang 61 - 65)