- Đối với thiết bị:
7. AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH PHÂN XƯỞNG KHI HÀN TIG
- Đối với thiết bị:
+ Phải kiểm tra nguồn điện trước khi đấu vào máy hàn cho phù hợp với thơng số của máy.
+ Trong quá trình máy hàn đang làm việc cĩ tải (đang cĩ hồ quang) khơng được chuyển đổi cơng tắc AC/DC.
+ Đối với chai khí chứa khí nén phải chú ý trong quá trình vận hành và sử dụng tránh va chạm mạnh, tránh tiếp xúc với nguồn nhiệt cao. Khơng được mở chai khí quá mạnh, khi mở phải đứng tránh hướng khí thốt ra từ miệng bình khí đề phịng tai nạn xảy ra do khí bị hở. Sử dụng van giảm áp chuyên dùng và thường xuyên kiểm tra an tồn của van giảm áp.
- Khi mài điện cực: Điện cực trong hàn TIG cần được mài rất cẩn thận vì hình dáng của đầu điện cực ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng mối hàn mà kích thước của điện cực khá nhỏ, do vậy khi mài điện cực cần chú ý đến vấn đề an tồn đối với máy mài.
Ngồi ra khi sử dụng dây hàn phụ cần tránh bị bong do nhiệt độ cao ở đầu dây hàn, sử dụng mặt nạ hàn cần được phối hợp nhịp nhàng khi mồi hồ quang tránh ảnh hưởng xấu của hồ quang khi hàn.
- Trong quá trình hàn TIG khí bảo vệ sẽ bị thổi tạt do ảnh hưởng của giĩ, vì vậy cần chú ý che chắn giĩ để đảm bảo cho khí bảo vệ khơng bị thổi tạt làm ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn.
Hình 3.3. Bài tập ứng dụng hàn bằng giáp mối cĩ vát mép thép các bon
1. Vật liệu:
- Thép CT3: 8x100x200
- Điện cực Vonfram: Ф2,4 hoặc Ф 3,2 - Dây hàn phụ Ẻ70S-G: Ф2,4
Yêu cầu kỹ thuật:
- mối hàn ngấu, khơng lẫn xỉ, khơng rỗ khí. - Mối hàn thẳng trục, khơng lệch
- Kích thước S*≤1/2 chiều dày chi tiết - Độ lồi phía sau mối hàn 1÷2 mm - Đảm bảo an tồn
2. Các bước thực hiện
2.1. Đọc và nghiên cứu bản vẽ
Nghiên cứu bài tập ứng dụng, tìm hiểu kích thước các chi tiết, dạng mối ghép, yêu cầu đối với mối hàn, lựa chọn phương pháp thực hiện bài tập.
2.2. Chuẩn bị
- Thiết bị: Máy hàn TIG 300 P (Nhật Bản) hoặc các loại máy hàn TIG khác tương tự, các phụ kiện kèm theo: Ống dẫn khí, mỏ hàn, van giảm áp, nguồn điện hàn.
- Dụng cụ: Búa nguội, búa gõ xỉ hàn, thước lá, mặt nạ hàn (loại chụp đầu), bàn chải sắt, dưỡng kiểm tra mối hàn, kìm cặp phơi, dụng cụ mở chai khí.
- Phơi liệu: Phơi sau khi được cắt đúng kích thước, vát mép, mài sửa mép theo đúng yêu cầu (nếu cần) sau khi làm sạch tồn bộ sạch mép hàn và xung quanh mép hàn.
- Dây hàn phụ và điện cực: Dây hàn phụ chuẩn bị đúng kích thước yêu cầu, điện cực Vonfram được mài theo gĩc vát 500÷600.
* Yêu cầu mép vát đúng kích thước, mép hàn phải thẳng, phẳng, lớp ơxit bụi bẩn cần được loại bỏ, điện cực được mài đúng gĩc vát, đảm bảo mũi nhọn thẳng tâm.
- Nơi làm việc: Xưởng thực hành phải thống, vị trí hàn khơng để các chất dễ cháy nổ, khơng để quạt thơng giĩ hướng thẳng vào vị trí hàn làm tạt khí bảo vệ.
2.3. Chọn chế độ hàn
- Đường kính điện cực: 2,4 ÷ 3,2 mm; - Đường kính dây hàn phụ 2,4 mm; - Cường độ dịng điện hàn: 80÷110 A; - Điện áp hồ quang: 18÷20V;
- Lưu lượng khí hàn: 5÷7 lit/min; - Chụp khí số 5 hoặc số 6.
- Vận tốc hàn: 30 mm/min
2.4. Tiến hành hàn
- Trước khi hàn cần kiểm tra đầu điện cực xem gĩc vát và đầu điện cực cĩ bị tù khơng nếu cần cĩ thể mài lại cho hợp lý, do mép của chi tiết vát vì vậy nên để phần nhơ điện cực lớn hơn so với khi hàn giáp mối khơng vát mép khoảng 1÷2 mm để đảm bảo chiều dài hồ quang khơng quá lớn nhưng khơng để điện cực chạm vào vật hàn và mối hàn.
- Mối hồ quang ở vị trí cách mép đầu của liên kết khoảng 15÷20 mm, giữ mỏ hàn nghiên khoảng 200÷300 sau khi hồ quang phát sinh đưa về mép đầu liên kết như các bài trước nung cho hai chi tiết nĩng chảy và bĩn qua hàn phụ vào tuỳ thuộc vào độ ngấu cần thiết sau đĩ vừa tỳ chụp khí vào hai mép vát vừa dao động mỏ hàn sang hai phía và đẩy nhẹ mỏ hàn theo hướng hàn trái chú ý duy trì tốc độ hàn hợp lý bằng cách quan sát chiều sâu ngấu và bề rộng mối hàn.
- Dây hàn phụ được đưa vào liên tục phù hợp với tốc độ nĩng chảy, mỏ hàn dao động sang hai phía cĩ điểm dừng để đảm bảo độ ngấu ở hai mép vát.
- Duy trì tốc độ hàn đều, tốc độ bĩn dây hàn đều nhằm tạo cho mối hàn cĩ biên dạng tương đối đồng nhất, tạo điều kiện cho các lớp sau dễ thực hiện.
2.5. Kiểm tra, đánh giá
* Bài tập ứng dụng 2: Hàn bằng giáp mối cĩ vát mép thép khơng gỉ.
Hình 3.4. Bài tập ứng dụng hàn bằng giáp mối cĩ vát mép khơng gỉ
Vật liệu:
- Thép khơng gỉ (SUS 304)” 8x100x200 - Điện cực: Vonfram (2%Thori) Ф2,4 - Que hàn Y208 Ф2,4 (JIS)
Yêu cầu kỹ thuật
- Mối hàn ngấu, khơng lẫn xỉ, khơng rỗ khí. - Mối hàn thẳng trục, khơng ăn lệch.
- Kích thước s ≤1/2 chiều dày chi tiết. - Độ lồi phía sau mối hàn 0,5÷1 mm. - Đảm bảo an tồn.
Chú ý khi thực hiện:
- Khi chọn chế độ hàn cần giảm dịng điện hàn so với khi hàn thép các bon khoảng 10÷20 A.
- Tốc độ hàn nhanh hơn so với khi hàn thép các bon.
- Lưu lượng khí bảo vệ bằng hoặc lớn hơn khi hàn thép các bon. - Dao động mỏ hàn với bề rộng nhỏ hơn.
* Bài tập ứng dụng 3: Hàn đứng giáp mối cĩ vát mép thép các bon
Vật liệu:
- Thép CT3: 8x100x200
Hình 3.5. Bài tập ứng dụng hàn đứng giáp mối cĩ vát mép thép các bon
- Dây hàn phụ ER70S-G: Ф2,4
Yêu cầu kỹ thuật:
- Mối hàn ngấu, khơng lẫn xỉ, khơng rỗ khí. - Mối hàn thẳng trục, khơng ăn lệch.
- Kích thước s* ≤1/2 chiều dày chi tiết. - Độ lồi phía sau mối hàn 1÷2 mm. - Đảm bảo an tồn.
Chú ý khi thực hiện:
- Hướng hàn từ dưới lên như hình vẽ.
- Khi chọn chế độ hàn cần giảm dịng điện hàn khoảng 15 A ÷ 20 A so với khi hàn thép các bon ở vị trí hàn bằng, tốc độ hàn nhanh hơn.
- Chọn vị trí để quan sát sao cho thấy được đầu điện cực khi mồi hồ quang, khe hở hàn và bể hàn (quan sát từ trên xuống).