- Đối với thiết bị:
5. KỸ THUẬT HÀN MỐI HÀN GẤP MÉP TẤM MỎNG
- Mồi hồ quang tại vị trí cách mép đầu vật hàn khoảng 15÷20 mm sau khi hồ quang phát sinh đưa mỏ hàn để hươngd hồ quang vào mép đầu vật hàn, do khơng cần sử dụng que hàn phụ nên khi hai mép hàn bắt đầu nĩng chảy cần dao động nhẹ mỏ hàn sang hai phía (theo hình răng cưa) để hồ quang nung nĩng chảy tồn bộ mép hàn, đồng thời di chuyển mỏ hàn dọc theo chiều dài vật hàn, đảm bảo vận tốc hàn nhanh hơn so với khi hàn bằng giáp mối khơng vát mép.
- Đầu chụp gốm cĩ thể tỳ nhẹ vào phần mối hàn đã được hình thành, tuy nhiên khi đĩ cĩ thể để lại vết của chụp gốm trren bề mặt của mối hàn.
- Gĩc độ của mỏ hàn so với hai vật hàn bằng nhau, gĩc độ so với trục đường hàn khoảng 70o ÷80o (hình vẽ 4.3)
Hình 4.3. Gĩc độ mỏ hàn khi hàn gấp mép tấm nĩng
- Khi kết thúc mối hàn để lấp đầy rãnh hồ quang, áp dụng phương pháp mồi ngắt hồ quang, khi ngừng hồ quang cần giữ nguyên mỏ hàn khoảng 5÷6 giây để cho khí bảo vệ ngừng phun mới đưa mỏ hàn ra khỏi vị trí hàn.
6.KIỂM TRA MỐI HÀN
-Kiểm tra kích thước mối hàn và ngoại dạng mối hàn bằng mắt thường thơng qua các dụng cụ đo, dưỡng kiểm tra.
- Tuỳ vào yêu cầu của sản phẩm áp dụng các phương pháp kiểm tra thích hợp.
* Các khuyết tật thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phịng tránh.
6.1.Mối hàn bị chảy tràn. * Nguyên nhân - Dịng điện hàn lớn. - Dao động mỏ hàn lớn. - Tốc độ hàn chậm. * Biện pháp phịng tránh: - Giảm dịng điện hàn. - Dao động mỏ hàn nhỏ hơn. - Tăng tốc độ mỏ hàn.
6.2.Mối hàn khơng ngấu * Nguyên nhân - Dịng điện hàn nhỏ - Tốc độ hàn nhanh. * Biện pháp phịng tránh. - Tăng dịng điện hàn. - Giảm tốc độ mỏ hàn. 6.3.Mối hàn bị rỗ khí * Nguyên nhân
- Lưu lượng khí nhỏ hoặc khí hàn khơng đạt độ tinh khiết. - Bị thổi tạt khí bảo vệ.
* Biện pháp phịng tránh:
- Tăng lưu lương khí nhỏ hoặc sử dụng khí hàn đạt độ tinh khiết. - Che chắn vị trí hàn đảm bảo khí hàn khơng bị thổi tạt.
7. AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH PHÂN XƯỞNG KHI HÀN TIG
- Đối với thiết bị:
+ Phải kiểm tra nguồn điện trước khi đấu vào máy hàn cho phù hợp với thơng số của máy.
+Trong quá trình máy hàn đang làm việc cĩ tải (đang cĩ hồ quang) khơng được chuyển đổi cơng tắc AC/DC.
miệng bình khí đề phịng tay nạn xảy ra do khí bị hở. sử dụng van giảm áp chuyên dùng và thường xuyên kiểm tra an tồn của van giảm áp.
- Khi mài điện cực: Điện cực trong hàn TIG cần được mài rất cẩn thận vì hình dáng của đầu điện cực ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng mối hàn mà kích thước của điện cực quá nhỏ, do vậy khi mài điện cực cần chú ý đến vấn đề an tồn đối với máy mài.
Ngồi ra khi sử dụng dây hàn phụ cần tránh bị hỏng do nhiệt độ cao ở đầu dây hàn, sử dụng mặt nạ hàn, cần được phối hợp nhịp nhàng khi mồi hị quang, tránh ảnh hường xấu của hồ quang khi hàn.
* Bài tập ứng dụng 1. Vật liệu:
- Thép khơng gỉ (SUS 304): 2x50x200 - Điện cực: Vonfram (2%Thori) Ф2,4 - Que hàn Y308 Ф2,4 (JIS)
Yêu cầu kỹ thuật:
- Mối hàn ngấu khơng bị khuyết tật: Rỗ khí - Mối hàn thẳng trục.
-Bắt đầu, kết thúc được điền đầy. - Kích thước như hình vẽ.
- Đảm bảo an tồn cho người và thiết bị.
Hình 4.2. Bài tập ứng dụng hàn giáp mối gấp mép
2.1. Đọc, nghiên cứu bản vẽ
Nghiên cứu bài tập ứng dụng, tìm hiểu kích thước các chi tiết, dạng mối ghép, yêu cầu đối với mối hàn, lựa chọn phương pháp thực hiện bài tập.
2.2 Chuẩn bị
- Chuẩn bị phơi hàn, điện cực, dây hàn phụ
+ Phơi hàn nắn sửa phơi, làm sạch phơi: Làm sạch mép vật hàn và xung quanh mép vật hàn trước khi hàn. Yêu cầu vật hàn được làm sạch đến khi cĩ ánh kim.
+ Gá đính phơi hàn: Với kích thước chi tiết như trên cần sử dụng 3 mối hàn đính, tại các vị trí cách mép đầu chi tiết 20mm và vị trí giữa chiều dài đường hàn.
+ Điện cực: Điện cực Vonfram Ф1,6 hoặc 2,4 mm.
+ Dây hàn phụ: Trong trường hoẹp hàn giáp mối gấp mép khơng cần sử dụng dây hàn phụ do diện tích đắp của mối hàn nhỏ.
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn:
+ Thiết bị: Máy hàn TIG 300P hoặc loại máy hàn tương tự, các phụ kiện đi kèm đúng chủng loại, đảm bảo yêu cầu sử dụng, chai khí Ar, van giảm áp ống dẫn khí.
+Dụng cụ: Búa nguội, búa gõ xỉ, bàn chải sắt, thước lá, ke gĩc, kìm cặp phơi, kìm cắt dây, mặt nạ hàn, kính hàn, các loại dụng cụ bảo hộ lao động. Yêu cầu các dụng cụ đang sử dụng tốt.
2.3. Chọn chế dộ hàn
- Đường kính điện cực 1,6 hoặc 2,4 mm; - Cường độ dịng điện hàn: 60÷90 A; - Điện áp hồ quang: 18÷20V;
- Lưu lượng khí hàn: 5÷7 lit/min; - Chụp khí số 5 hoặc số 6.
- Vận tốc hàn nhanh hơn so với khi hàn giáp mối khơng vát mép.
2.4. Tiến hành hàn
- Kiểm tra khí hàn mở chai khí, điều chỉnh lưu lượng khí phù hợp.
- Kiểm tra điện cực hàn xem gĩc độ đầu điện cực cĩ phù hợp khơng, nếu khơng phù hợp cần mài lại, lắp điện cực vào ống tiếp điện, vào mỏ hàn đúng quy trình, kiểm tra độ nhơ điện cực (để độ nhơ điện cực nhỏ hơn so với khi hàn giáp mối khoảng 1÷2 mm), kiểm tra xem điện cực cĩ được lắp chắc chắn trên mỏ hàn khơng.
động nhẹ mỏ hàn sang hai phía (theo hình răng cưa) để hồ quang nung nĩng chảy tồn bộ mép hàn, đồng thời di chuyển mỏ hàn dọc theo chiều dài vật hàn, đảm bảo vận tốc hàn nhanh hơn so với khi hàn bằng giáp mối khơng vát mép.
- Đầu chụp gốm cĩ thể tỳ nhẹ vào phần mối hàn đã được hình thành, tuy nhiên khi đĩ cĩ thể để lại vết của chụp gốm trren bề mặt của mối hàn.
- Gĩc độ của mỏ hàn so với hai vật hàn bằng nhau, gĩc độ so với trục đường hàn khoảng 70o ÷80o (hình vẽ 4.3)
Hình 4.3. Gĩc độ mỏ hàn khi hàn gấp mép tấm nĩng
- Khi kết thúc mối hàn để lấp đầy rãnh hồ quang, áp dụng phương pháp mồi ngắt hồ quang, khi ngừng hồ quang cần giữ nguyên mỏ hàn khoảng 5÷6 giây để cho khí bảo vệ ngừng phun mới đưa mỏ hàn ra khỏi vị trí hàn.
2.5. Kiểm tra, đánh giá
- Dùng mắt thường kiểm tra ngoại dạng. - Dùng dưỡng, thước kiểm tra kích thước.