- Đối với thiết bị:
4. KỸ THUẬT HÀN GĨC
Độ ngấu của mối hàn gĩc cũng phụ thuộc vào bề dày vật liệu. Khi hàn tấm mỏng, các mép hàn gĩc được đặt sát nhau sao cho mép này gối lên mép kia chút ít. Thường thì phải cĩ bộ gá hàn để bảo vệ mặt lưng mối hàn khơng bị cháy và bảo đảm mép hàn khơng bị biến dạng quá lớn khi hàn. Vùng mối hàn nhất thiết phải làm sạch và bảo đảm khơng dính dầu mỡ, bụi, gỉ sét,… kỹ thuật thường được sử dụng là nung chảy que đắp. Tuy nhiên, trong trường hợp đĩ nên cĩ thanh lĩt phía sau để hạn chế thủng. Các tấm dày cần được vát V để đảm bảo ngấu hồn tồn. Cơng việc vát mép được thực hiện cẩn thận, bảo đảm các cạnh vát đều đặn và khe hở được định vị chắc chắn.
Dao động mỏ hàn được dùng phổ biến khi hàn gĩc là dao động hình răng cưa hoặc bán nguyệt, khi hàn gĩc trong cĩ thể áp dụng phương pháp tỳ sứ, khi hàn gĩc ngồi hoặc hàn nhơm thì khơng áp dụng phương pháp này. Khi dao động khơng nên duy trì bề rộng mối hàn quá lớn và dao động cần cĩ điểm dừng ở hai bên để đảm bảo mối hàn khơng bị cháy chân.
Tốc độ bĩn dây hàn phụ thuộc vào chiều cao mối hàn và chiều sâu thấu của mối hàn, khi hàn cần quan sát chiều sâu của vũng hàn để điều chỉnh tốc độ bĩn dây và tốc độ di chuyển mỏ hàn.
Mối hàn chữ T
Loại mối hàn náy cần sử dụng que hàn đắp. Tuỳ thuộc vào yêu cầu kỹ thuật mà hàn liên tục trên một mặt hoặc hai mặt, hoặc khơng liên tục phân bố đối
xứng hoặc xen kẽ. Khi yêu cầu ngấu chân khơng đặt ra thì mép hàn để vuơng khơng mài. Ngược lại, nếu cĩ yêu cầu ngấu thì phải mài trên mép của tấm đứng, nhất là khi bề dày lớn hơn 6mm, thường thì phải mài vát cả hai phía và mối hàn được thực hiện luân phiên giữa hai phía để hạn chế biến dạng.
Mối hàn chữ V
Loại mối hàn này cĩ thể được thực hiện từ gĩc trong hoặc gĩc ngồi, loại mối hàn này dễ đảm bảo độ thấu hơn so với khi hàn gĩc chữ T, nhưng dễ xảy ra khuyết tật cháy thủng hoặc cháy cạnh khi hàn gĩc trong hoặc chảy tràn, thiếu cạnh khi hàn ngĩc ngồi.
5. KIỂM TRA MỐI HÀN.
Sau khi hàn để vật hàn tương đối nguội tiến hành kiểm tra mối hàn
- Dùng các loại dưỡng, thước kiểm tra độ phẳng của liên kết, độ sai lệch về gĩc giữa các chi tiết.
- Dùng dưỡng kiểm tra kích thước của mối hàn, kết hợp quan sát ngoại dạng bằng mắt để biết được các khuyết tật của mối hàn.
*Các khuyết tật thường gặp nguyên nhân biện pháp phịng tránh
5.1. Mối hàn khơng ngấu
- Nguyên nhân: Dịng điện hàn nhỏ, tốc độ hàn nhanh, dao động mỏ hàn chưa hợp lý
- Biện pháp phịng tránh: Tăng dịng điện hàn cho phù hợp, giảm tốc độ hàn, điều chỉnh dao động mỏ hàn hợp lý.
5.2. Mối hàn rỗ khí
- Nguyên nhân: Lưu lượng khí bảo vệ nhỏ, vật hàn bị bẩn, khí bảo vệ bị thổi tạt. - Biện pháp phịng tránh: Tăng lưu lượng khí hàn, làm sạch vật hàn đến khi cĩ ánh kim, che chắn vị trí hàn.
5.3. Mối hàn bị cháy cạnh
- Nguyên nhân: Dịng điện hàn lớn, dao động mỏ hàn quá rộng, tốc độ bĩn dây chậm.
- Biện pháp phịng tránh: giảm dịng điện hàn, duy trì dao động mỏ hàn nhỏ, bĩn dây hàn nhanh hơn.