Phát triển cảm xúc thẩm mỹ :

Một phần của tài liệu be va nhung nguoi than trng gia dinh be 2536 (Trang 43 - 48)

III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1 TCVĐ: Lộn cầu vồng

4.Phát triển cảm xúc thẩm mỹ :

* Âm nhạc: Hát +VĐ bài “Chiếc khăn tay”

- Nghe hát:

- Trò chơi: Tai ai tinh

* Tạo hình : Tô yếm màu vàng. 5. Các trò chơi có luật .

- TCVĐ: Đuổi bóng

- TCHT : Thi xem ai nhanh. - TCDG: Chi chi chành chành .

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN

Nhánh “Đồ dùng trong gia đình bé” Từ ngày 28/11 - 02/12 /2016

Thứ -ngày Lĩnh vực

NỘI DUNG MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP -HÌNH

THỨC TỔ CHỨCTHỂ DỤC THỂ DỤC BUỔI SÁNG Tập động tác bài “thổi bóng” -ĐT: 2 tay đưa trước. - Chân: nhún chân - Bụng cúi gập thân - Bật tại chỗ - Trẻ xếp hàng tập tập thể dục cùng cô - Giúp trẻ phát triển các cơ bắp tay, vai I.Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ . II.Cách tiến hành 1. Khởi động :

Cho trẻ bám vai nhau làm đoàn tàu đi vòng tròn đi theo các kiểu đi (đi nhanh, đi chậm) về hàng . 2. Trọng động : - Cô cùng trẻ tập các động tác bên 2 lần 4 nhịp. 3. Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng . HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC 1.Góc phân vai - Trò chơi: Gia đình mẹ con, cửa hàng đồ dùng. 2.Góc xây dựng Xây nhà, xây cửa hàng, xây tường bao, lắp ráp hàng rào, xếp hình đồ dùng của bé . - Trẻ biết đóng vai cùng cô các thành viên trong gia đình bố mẹ, con..

- Trẻ biết đóng vai người bán hàng đồ dùng gia đình cùng cô.

- Mẹ cho con đi mua hàng…. - Trẻ hứng thú TC cùng cô . * Trẻ biết sử dụng các khối để xây nhà, xây cửa hàng và xây tường bao, lắp rắp hàng rào và xếp hình một số đồ dùng của bé cùng cô.

- Rèn đôi tay khéo léo và trí tưởng tượng, óc quan sát cho trẻ .

I. Chuẩn bị

- Đồ dùng, đồ chơi đặt vào các góc chơi theo nội dung chủ đề.

- Bộ đồ nấu ăn, đồ dùng gia đình, rau, củ, quả.. - Các khối hàng rào… - Giấy, sáp màu, đất nặn, bảng con. - Xắc xô… - Tranh ảnh về một số đồ dùng của bé. II. Cách tiến hành 1.Trò chuyện

Cô cùng trẻ hát bài “Nhà của tôi”

- Các con vừa hát bài hát gì? - Ngôi nhà dùng để làm gì? - Trong ngôi nhà của các con có những đồ dùng gì?

- Những đồ dùng đó dùng để làm gì?

=> GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng

3.Góc nghệ thuật - Vẽ, nặn, tô màu tranh về một số đồ dùng của bé. - Hát múa các bài hát có trong chủ đề . - Xem tranh ảnh về một số đồ dùng của bé. * Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn, tô màu tranh về một số đồ dùng của bé cùng cô.

- Rèn đôi tay khéo léo của trẻ .

* Hát múa VĐ minh họa các bài hát có trong chủ đề cùng cô.

Xem tranh ảnh về một số đồ dùng của bé và gọi tên các đồ dùng đó cùng cô. - Rèn phát âm chuẩn và diễn đạt cả câu cho trẻ. 2.Nội dung

- Cô giới thiệu cho trẻ biết ở chủ đề nhánh “Đồ dùng của bé” này được chơi ở 3 góc chơi, cô kể từng góc chơi –trẻ nói theo cô.

=> Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi cô giới thiệu từng trò chơi, đồ chơi ở các góc cho trẻ biết (rồi hỏi trẻ xem trẻ thích chơi ở góc chơi nào) + Góc phân vai:

+ góc xây dựng: (có những đồ dùng gì?)

+ Góc nghệ thuật: (nếu trẻ ko nói dược cô nói trẻ nói theo cô) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Quá trình chơi:

Cô dẫn trẻ về các góc chơi mà trẻ đã đăng kí với cô .

- Cô đóng một vai chính cô chơi cùng trẻ, cô làm mẫu và giải thích thao tác chơi ở các góc chơi cho trẻ xem và dạy trẻ các thao tác chơi của một số vai chơi ở các góc chơi (ở góc chơi chính cô đóng vai chính cô chơi cùng trẻ, còn các góc phụ cô hướng dẫn trẻ và cô đóng một vai chơi cùng trẻ )

* Kết thúc:

Cô nhận xét tuyên dương giao nhiệm vụ buổi sau rồi cho trẻ cất đồ chơi cùng cô vào nơi qui định .

Dự kiến các trò chơi trong tuần : -TCVĐ: Đuổi bóng.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀYTừ ngày 28/11 - 02/12 /2016 Từ ngày 28/11 - 02/12 /2016

Thứ 2, ngày 28 tháng 11 năm 2016

GDPT cảm xúc thẩm mỹ - Tạo hình: Tô yếm màu vàng I. Mục tiêu

1.Kiến thức

- Trẻ biết sử dụng kĩ năng tô màu. - Trẻ nhận biết được màu vàng.

2.Kỹ năng

- Rèn kĩ năng cầm bút, tô màu sao cho kín và không bị chờm.

3.Thái độ

- Trẻ hứng thú với giờ học.

II. Chuẩn bị

- Rổ đựng màu... - Vở tạo hình...

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1.Trò chuyện:

- Cô cùng trẻ chơi trò “Tập tầm vông”

- Cô cho trẻ nói tên đồ vật cô cầm trên tay (bút sáp). - Các con có biết bút sáp để làm gì không?

- Cô trò chuyện để hướng trẻ vào bài.

2. Nội dung:

- Cô giới thiệu tranh mẫu, đàm thoại với trẻ: + Cô có bức tranh gì đây? (cái yếm)

+ Cái yếm của cô có màu gì? (màu vàng)

- Cô treo tranh chưa tô màu lên để hướng dẫn trẻ tô. - Cô hướng dẫn trẻ cách tô màu, cầm màu: Cô cầm bút bằng tay phải, ngón tay trái và ngón trỏ của cô cầm bút, ngón tay giữa của cô đỡ bút, cô cầm bút không cao quá, không thấp quá các con nhớ chưa, tay trái cô giữ giấy sao cho khéo léo, không bị di màu ra ngoài, tô cho đến kín chiếc yếm.

- Cô cho trẻ thực hiện.

- Cô hướng dẫn và quan sát trẻ thực hiện. - Trưng bày sản phẩm của trẻ.

* Kết thúc cô nhân xét và tuyên dương trẻ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Trò chơi

- Cô giới thiệu một số trò chơi, trẻ quan sát và chơi.

- Trẻ chơi

- Trẻ quan sát và trả lời

CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI1.HĐ có chủ đích. 1.HĐ có chủ đích. - Quan sát cái phích. 2. TCVĐ mới : Đuổi bóng - TCDG: Lộn cầu vồng 3. Chơi tự chọn. I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Trẻ biết gọi tên và tác dụng của cái phích. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi và chơi cùng cô.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát và trả lời có chủ đích. - Rèn kĩ năng phát âm và nói đủ câu.

3. Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia giờ học.

II. Chuẩn bị

- Cái phích…

- Sân tập sạch sẽ, bóng 4-5 quả…

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện và hđ có chủ đích:

- Cô cho trẻ hát bài “Đôi dép”...

* Cô đưa cái phích và cho trẻ quan sát. - Bạn nào cho cô biết đây là cái gì?

- Cô phát âm mẫu từ “chiếc phích” (2-3 lần). - Lớp phát âm 3 - 4 lần,

- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm.

- Bạn nào cho cô biết chiếc phích này màu gì? - Chiếc phích dùng để làm gì?

- Ở nhà con có chiếc phích như thế này không? - Cô khái quát:….

=> GD trẻ: cái phích dùng để đựng nước nóng, nước trong phích sẽ giữ được độ ấm lâu hơn để chúng ta sử dụng. Các con chú ý không được đến gần cái phích vì nó dễ vỡ sẽ làm chúng ta bị đứt chân, đứt tay, và nước nóng trong phích sẽ làm chúng ta bị bỏng…

2. Trò chơi:

- TCVĐ: Đuổi bóng - TCDG: Lộn cầu vồng

- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật, cách chơi. - Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần

3. Trò chơi

Cô giới thiệu một số trò chơi, trẻ chơi cô quan sát.

- Trẻ hát - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe và chơi

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu be va nhung nguoi than trng gia dinh be 2536 (Trang 43 - 48)