1. Hệ sinh thâi
- Chọn môi trường lă một vùng có thănh phần sinh vật phong phú, ví dụ như một sườn đồi có cđy rậm rạp, một đầm lầy, hồ, cânh đồng trồng nhiều loại cđy, khu vườn…
Điều tra câc thănh phần của hệ sinh thâi.
Bảng 51.1. Câc thănh phần của hệ sinh thâi quan sât - Cột 1: Câc nhđn tố vô sinh
- Cột 2: Câc nhđn tố hữu sinh 155
Xâc định thănh phần sinh vật trong khu vực quan sât:
Trong quâ trình điều tra thănh phần thực vật vă động vật của hệ sinh thâi, học sinh đếm số lượng câ thể của từng loăi vă so sânh để tìm ra loăi có nhiều câ thể vă loăi có ít câ thể. Trường hợp gặp loăi có số lượng câ thể quâ nhiều không thể đếm hết được, học sinh có thể chia diện tích khu vực điều tra ra thănh nhiều ô nhỏ (ví dụ: với cđy cỏ, ô nhỏ có diện tích 1m x 1m; với cđy lớn hơn, diện tích câc ô có thể lă 10m x 10m; …) vă so sânh số lượng câ thể có trong mỗi ô. Nếu số lượng câ thể của một loăi trong mỗi ô quâ lớn, có thể chia lớp học ra thănh nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm học sinh đếm số lượng câ thể của một loăi trín một diện tích nhỏ sau đó cộng số liệu của câc nhóm lại vă so sânh trong bảng 51.2 vă 51.3.
Bảng 51.2. Thănh phần thực vật trong khu vực thực hănh: Hêy cho biết tín loăi của một số loăi thực vật sau:
+ Cột 1: Loăi có nhiều câ thể nhất + Cột 2: Loăi có nhiều câ thể + Cột 3: Loăi có ít câ thể + Cột 4: Loăi rất ít câ thể
Bảng 51.3. Thănh phần động vật trong khu vực thực hănh: Hêy cho biết tín loăi của một số loăi động vật sau:
+ Cột 1: Loăi có nhiều câ thể nhất + Cột 2: Loăi có nhiều câ thể + Cột 3: Loăi có ít câ thể + Cột 4: Loăi rất ít câ thể
(Chú ý: để bảo vệ môi trường, học sinh nín trânh bắt vă giết chết câc sinh vật trong khu vực thực hănh)
156
2. Chuỗi thức ăn
Xđy dựng sơ đồ về chuỗi thức ăn:
- Bước 1. Điền văo chỗ trống trong bảng sau:
Bảng 51.4. Câc thănh phần sinh vật trong hệ sinh thâi
- Bước 2. Vẽ sơ đồ từng chuỗi thức ăn đơn giản (Quan hệ giữa hai
mắt xích trong chuỗi thức ăn được thể hiện bằng mũi tín ->. Ví dụ: cỏ -> chđu chấu -> chim sâo).
Thảo luận trong nhóm: Đề xuất câc biện phâp để bảo vệ tốt hệ sinh thâi đó.
IV – Thu hoạch
Thu hoạch theo mẫu sau:
Tín băi thực hănh: Hệ sinh thâi
Họ vă tín học sinh: Lớp:
1. Kiến thức lí thuyết. Thực hiện câc yíu cầu sau:
- Níu câc sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thâi đê quan sât vă môi trường sống của chúng.
- Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, trong đó chỉ rõ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt, sinh vật phđn giải.
2. Cảm tưởng của em sau khi học băi thực hănh về hệ sinh thâi? Chúng ta cần lăm gì để bảo vệ tốt hệ sinh thâi đê quan sât?
157
CHƯƠNG III
CON NGƯỜI, DĐN SỐ VĂ MÔI TRƯỜNGBăi 53 Băi 53
TÂC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNGI – Tâc động của con người tới môi trường qua câc thời kì phât I – Tâc động của con người tới môi trường qua câc thời kì phât triển của xê hội
(Hình 53.1. Câc hình thức khai thâc thiín nhiín của con người thời nguyín thủy
a) Hâi quả; b) Bắt câ; c) Săn bắt thú; d) Đốt rừng để săn thú.)
Trong thời kì năy, con người sống hòa đồng với tự nhiín. Câch sống cơ bản lă săn bắt động vật vă hâi lượm cđy rừng.
Tâc động đâng kể của con người đối với môi trường lă con người biết dùng lửa để nấu nướng thức ăn, sưởi ấm vă xua đuổi thú dữ. Con người đê đốt lửa dồn thú dữ văo những hố sđu để bắt, lăm cho nhiều cânh rừng rộng lớn ở Trung Đu, Đông Phi, Nam Mĩ, Đông Nam  bị đốt chây.
- Xê hội nông nghiệp
Bín cạnh hoạt động săn bắn, con người đê bắt đầu biết trồng cđy lương thực như lúa, lúa mì, ngô… vă chăn nuôi dí, cừu, lợn, bò… Hoạt động trồng trọt vă chăn nuôi đê dẫn con người tới việc chặt phâ vă đốt rừng lấy đất canh tâc, chăn thả gia súc.
Hoạt động căy xới đất canh tâc góp phần lăm thay đổi đất vă nước tầng mặt. Hậu quả lă nhiều vùng đất bị khô cằn vă suy giảm độ mău mỡ.
Nền nông nghiệp hình thănh đòi hỏi con người phải định cư, từ đó nhiều vùng rừng bị chuyển đổi thănh câc khu dđn cư vă khu sản xuất nông nghiệp.
158
(Hình 53.2. Con người trồng trọt (a) vă chăn nuôi (b) trong xê hội nông nghiệp)
Tuy nhiín, ngoăi việc phâ rừng, hoạt động nông nghiệp còn đem lại lợi ích lă tích lũy thím nhiều giống cđy trồng, vật nuôi vă hình thănh câc hệ sinh thâi trồng trọt.
- Xê hội công nghiệp
Thế kỉ XVIII được coi lă điểm mốc của thời đại văn minh công nghiệp. Việc chế tạo ra mây hơi nước sử dụng trong sản xuất, giao thông vận tải đê tạo điều kiện để chuyển từ sản xuất thủ công sang sản
xuất bằng mây móc. Mây móc ra đời đê tâc động mạnh mẽ tới môi trường sống.
Nền nông nghiệp cơ giới hóa tạo ra nhiều vùng trồng trọt lớn.
Công nghiệp khai khoâng phât triển đê phâ đi rất nhiều diện tích rừng trín Trâi Đất.
Đô thị hóa ngăy căng tăng đê lấy đi nhiều vùng đất rừng tự nhiín vă đất trồng trọt.
Bín cạnh những tâc động lăm suy giảm môi trường, nền công nghiệp phât triển cũng góp phần cải tạo môi trường. Ngănh hóa chất sản xuất được nhiều loại phđn bón, thuốc trừ sđu bảo vệ thực vật lăm tăng sản lượng lương thực vă khống chế được nhiều loại dịch bệnh. Nhiều giống vật nuôi vă cđy trồng quý được lai tạo vă nhđn giống.
(Hình 53.3. Nhă mây ngăy căng được xđy dựng ở nhiều nơi)
159