Vai trò của phương phâp tự thụ phấn bắt buộc vă giao phối cận huyết trong chọn giống

Một phần của tài liệu Sinh hoc 9 (Trang 84 - 85)

cận huyết trong chọn giống

Trong chọn giống, người ta dùng câc phương phâp năy để củng cố vă duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần (có câc cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho sự đânh giâ kiểu gen từng dòng, phât hiện câc gen xấu để loại ra khỏi quần thể.

Tại sao tự thụ phấn bắt buộc vă giao phối gần gđy ra hiện tượng thoâi hóa nhưng những phương phâp năy vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?

Tự thụ phấn bắt buộc đối với cđy giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật gđy ra hiện tượng thoâi hóa vì tạo ra câc cặp gen lặn đồng hợp gđy hại.

Trong chọn giống, người ta dùng câc phương phâp năy để củng cố vă duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần.

Cđu hỏi vă băi tập

1. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cđy giao phấn vă giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gđy ra hiện tượng thoâi hóa? Cho ví dụ.

2. Trong chọn giống, người ta dùng hai phương phâp tự thụ phấn bắt buộc vă giao phối gần nhằm mục đích gì?

102

Băi 35 - ƯU THẾ LAI I – Hiện tương ưu thế lai

Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phât triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, câc tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi lă ưu thế lai.

Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong trường hợp lai giữa câc dòng thuần có kiểu gen khâc nhau (hình 35).

(Hình 35. Hiện tượng ưu thế lai ở ngô

a vă c) Cđy vă bắp ngô ở hai dòng tự thụ phấn; b) Cđy vă bắp ở cơ thể lai F1)

Hiện tượng năy cũng thể hiện khi lai câc thứ cđy trồng (că chua hồng Việt Nam × că chua Ba Lan), câc nòi vật nuôi (gă Đông Cảo × gă Ri) thuộc cùng một loăi hoặc giữa hai loăi khâc nhau (vịt × ngan).

Đâng chú ý lă ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua câc thế hệ.

Ưu thế lai lă gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở thực vật vă động vật.

Một phần của tài liệu Sinh hoc 9 (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w