Nhiễm do sinh vật gđy bệnh

Một phần của tài liệu Sinh hoc 9 (Trang 138 - 142)

II – Câc tâc nhđn chủ yếu gđy ô nhiễm

5.nhiễm do sinh vật gđy bệnh

Bín cạnh câc sinh vật có ích, nhiều nhóm sinh vật gđy bệnh cho người vă câc sinh vật khâc. Nguồn gốc gđy ô nhiễm sinh học chủ yếu lă do câc chất thải như phđn, râc, nước thải sinh hoạt, xâc chết của sinh vật, nước vă râc thải từ câc bệnh viện,… không được thu gom vă xử lí đúng câch đê tạo môi trường cho nhiều sinh vật gđy hại cho người vă động vật phât triển.

Quan sât hình 54.5 vă 54.6, hêy níu nguyín nhđn của một số bệnh ở người do sinh vật gđy ra, dựa theo câc mẫu cđu gợi ý như sau:

- Nguyín nhđn của bệnh giun sân? - Câc câch phòng trânh bệnh sốt rĩt?

- Nguyín nhđn dẫn tới mắc câc bệnh tả, lị?

16

(Hình 54.5. Muỗi truyền mầm bệnh sốt rĩt sang người)

(Hình 54.6. Người ăn gỏi câ (thịt câ sống) bị nhiễm bệnh sân lâ gan)

Ghi nhớ:

Có nhiều nguyín nhđn gđy ô nhiễm môi trường: ô nhiễm do thải câc khí độc văo bầu khí quyển, ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật vă hóa chất độc, ô nhiễm do câc chất phóng xạ, ô nhiễm do câc chất thải lỏng vă rắn, ô nhiễm do câc tâc nhđn sinh học…

Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gđy ra như việc đốt chây nhiín liệu (củi, than, dầu mỏ, khí đốt…), trong công nghiệp giao thông vận tải vă đun nấu… vă do một số hoạt động của tự nhiín như núi lửa, lũ lụt…

Câc loại thuốc trừ sđu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm... dùng không đúng câch vă dùng quâ liều lượng sẽ có tâc động bất lợi tới toăn bộ hệ sinh thâi vă ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.

Ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho nhiều loại sinh vật gđy bệnh cho người vă động vật phât triển. Mỗi người cần phải tích cực chống ô nhiễm môi trường để phòng bệnh.

Cđu hỏi vă băi tập

1. Những hoạt động năo của con người gđy ô nhiễm môi trường? 2. Tâc hại của ô nhiễm môi trường lă gì?

3. Hêy lấy ví dụ minh họa:

- Chất thải từ câc nhă mây lăm ảnh hưởng tới môi trường tự nhiín - Râc thải sinh hoạt gđy ô nhiễm môi trường

- Mạch nước ngầm bị ô nhiễm

4. Hêy cho biết nguyín nhđn của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau vă quả.

166

Băi 55 - HIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) III – Hạn chế ô nhiễm môi trường

- Hạn chế ô nhiễm không khí

(Hình 55.1. Công viín cđy xanh (a), sử dụng nguồn năng lượng gió (b) vă năng lượng mặt trời (c)

- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước

(Hình 55.2. Nước bẩn thải từ nhă mây, khu dđn cư (a); Sơ đồ xử lí nước thải từ nhă mây trước khi đổ ra sông, biển (b)

- Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật

(Hình 55.3. Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật như hình trín (a); Cânh đồng rau sạch không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vẫn rất xanh tốt (b).

167

- Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn

(Hình 54.4. Râc được thu gom vă xử lí tại nhă mây xử lí râc) Quan sât câc hình trín vă liín hệ trong thực tế cuộc sống, sau đó chọn một hoặc một số biện phâp hạn chế ô nhiễm ở cột bín phải (kí hiệu bằng a, b, c…) ứng với mỗi tâc dụng ở cột bín trâi (kí hiệu 1, 2, 3,…) vă ghi văo cột “Ghi kết quả” ở bảng 55.

168

Bảng 55. Câc biện phâp hạn chế ô nhiễm * Tâc dụng hạn chế: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1) Ô nhiễm không khí 2) Ô nhiễm nguồn nước

3) Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, hoâ chất 4) Ô nhiễm do chất thải rắn

5) Ô nhiễm do chất phóng xạ

6) Ô nhiễm do câc tâc nhđn sinh học

7) Ô nhiễm do hoạt động tự nhiín, thiín tai 8) Ô nhiễm tiếng ồn

* Biện phâp hạn chế:

a) Lắp đặt câc thiết bị lọc khí cho câc nhă mây

b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, mặt trời)

c) Tạo bể lắng vă lọc nước thải d) Xđy dựng nhă mây xử lý râc

e) Chôn lấp vă đốt chây râc một câch khoa học

g) Đẩy mạnh nghiín cứu khoa học để dự bâo vă tìm biện phâp phòng trânh

h) Xđy dựng thím nhă mây tâi chế chất thải thănh câc nguyín liệu, đồ dùng

i) Xđy dựng công viín cđy xanh, trồng cđy

k) Giâo dục để nđng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm vă câch phòng chống

l) Xđy dựng nơi quản lý thật chặt chẽ câc chất gđy nguy hiểm cao m) Kết hợp ủ phđn động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học

n) Sản xuất lương thục vă thực phẩm an toăn

o) Xđy dựng câc nhă mây, xí nghiệp ở xa khu dđn cư p) Hạn chế gđy tiếng ồn của câc phương tiện giao thông q) * Học sinh có thể đưa ra nhiều biện phâp khâc

169

Những hiểu biết vă ý thức của con người đối với bảo vệ môi trường có vai trò rất lớn trong việc phòng chống ô nhiễm môi trường. Mỗi người đều có trâch nhiệm trong việc bảo vệ môi trường sống của mình.

Ghi nhớ:

Hậu quả của ô nhiễm môi trường lă lăm ảnh hưởng tới sức khỏe vă gđy ra nhiều bệnh cho con người vă sinh vật. Con người hoăn toăn có khả năng hạn chế ô nhiễm.

Có nhiều biện phâp phòng chống ô nhiễm như xử lí chất thải công nghiệp vă chất thải sinh hoạt, cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gđy ô nhiễm, sử dụng nhiều loại năng lượng không gđy ô nhiễm như năng lượng gió, năng lượng mặt trời…, xđy dựng nhiều công viín, trồng cđy xanh để hạn chế bụi vă điều hòa khí hậu… Cần tăng cường công tâc tuyín truyền vă giâo dục để nđng cao hiểu biết vă ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm.

Trâch nhiệm của mỗi người lă phải hănh động để phòng chống ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường của chính mình vă cho câc thế hệ mai sau.

Cđu hỏi vă băi tập

1. Níu câc biện phâp hạn chế ô nhiễm môi trường.

2. Tại địa phương em có những tâc nhđn năo gđy ô nhiễm môi trường? Níu tâc hại của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe của con người. Theo em phải khắc phục ô nhiễm môi trường bằng câch năo? 170

Băi 56-57 - THỰC HĂNH:

TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNGI – Mục tiíu I – Mục tiíu

- Học sinh chỉ ra được nguyín nhđn gđy ô nhiễm môi trường ở địa phương vă từ đó đề xuất được câc biện phâp khắc phục.

- Nđng cao nhận thức của học sinh đối với công tâc chống ô nhiễm môi trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II – Chuẩn bị

- Giấy, bút.

- Kẻ sẵn từ ở nhă câc bảng theo mẫu trong băi văo giấy khổ A4 để tiện ghi chĩp kết quả điều tra.

III – Câch tiến hănh

Một phần của tài liệu Sinh hoc 9 (Trang 138 - 142)