Ở người, sự tăng thím 1 NST ở cặp NST 21 gđy ra bệnh Đao. Hình 23.2 minh họa sự phđn li không bình thường của 1 cặp NST trong giảm phđn hình thănh giao tử.
68
Quan sât hình 23.2 vă giải thích sự hình thănh câc thể dị bội có (2n+1) vă (2n-1) NST.
(Hình 23.2. Cơ chế phât sinh câc thể dị bội có (2n+1) vă (2n-1) NST)
Ghi nhớ:
Đột biến thím hoặc mất một NST thuộc một cặp NST năo đó có thể xảy ra ở người, động vật vă thực vật. Câc đột biến năy thường do một
cặp NST không phđn li trong giảm phđn, dẫn đến tạo thănh giao tử mă cặp NST tương đồng năo đó có 2 NST hoặc không có NST.
Cđu hỏi vă băi tập
1. Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp NST thường thấy những dạng năo?
2. Cơ chế năo dẫn đến sự hình thănh thể dị bội có số lượng NST của bộ NST lă (2n+1) vă (2n-1)?
3. Hêy níu hậu quả của hiện tượng dị bội thể? 69
Băi 24
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tiếp theo) III – Hiện tượng đa bội thể
Thể đa bội lă cơ thể mă trong tế băo sinh dưỡng có số NST lă bội số của n (nhiều hơn 2n). Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN trong tế băo đê dẫn đến tăng cường độ trao đổi chất, lăm tăng kích thước tế băo, cơ quan vă tăng sức chống chịu của thể đa bội đối với câc điều kiện không thuận lợi của môi trường.
Quan sât câc hình sau đđy:
(Hình 24.1. Tế băo cđy ríu có số bộ NST khâc nhau a) n (tế băo bình thường);
b) 2n; c) 3n; d) 4n.)
(Hình 24.2. Câc cđy că độc dược có câc bộ NST khâc nhau a) Cđy tam bội (3n=36);
b) Cđy lục bội (6n=72); c) Cđy cửu bội (9n=108);
d) Cđy thập nhị bội (12n=144).) 70
- Hêy trả lời câc cđu hỏi sau:
+ Sự tương quan giữa mức bội thể (số n) vă kích thước của cơ quan sinh dưỡng vă cơ quan sinh sản ở câc cđy nói trín như thế năo? + Có thể nhận biết cđy đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu năo?
+ Có thể khai thâc những đặc điểm năo ở cđy đa bội trong chọn giống cđy trồng?
(Hình 24.4. Quả của giống tâo lưỡng bội (a) vă tứ bội (b)