0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Thành tựu đạt được

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ : NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN XUÁT KHẨU TẠI CHỖ THÔNG QUA DU LỊCH (Trang 54 -61 )

Thu về một lượng lớn ngoại tệ; Doanh thu về du lịch, doanh thu từ kinh doanh hàng húa phục vụ khỏch du lịch, thu nhập xó hội từ du lịch và nộp vào ngõn sỏch nhà nước cú mức tăng trưởng cao, khụng thua kộm cỏc ngành kinh tế hàng

đầu đất nước. Kinh doanh hàng húa phục vụ du khỏch quốc tếđó đúng gúp vào doanh thu chung của ngành du lịch, gúp phần tăng thu ngoại tệ phục vụ cho cỏc hoạt động nhập khẩu và đầu tư, đồng thời đó tạo việc làm cho hàng vạn lao

động trực tiếp bỏn hàng và hàng vạn lao động giỏn tiếp khỏc, giải quyết được phần nào nạn thất nghiệp, nhõn cụng nhàn rỗi ở nước ta.

Làm sống lại một số làng nghề truyền thống.

Thụng qua cỏc hoạt động bỏn hàng húa phục vụ du khỏch quốc tế nhưđồ lưu niệm, quà tặng... đó làm thay đổi bộ mặt của cỏc làng nghề, tăng thu nhập, nõng cao mức sống cho một bộ phận nhõn dõn. Giỳp định hướng và tỏi cơ cấu lại những hoạt động bờn ngoài tour du lịch, làm sống lại một số nghề thủ cụng truyền thống.

Hỡnh thành lờn một ngành nghề mới: kinh doanh hàng húa phục vụ du khỏch quốc tế. Nhiều thành phố lớn và một số trung tõm du lịch đó hỡnh thành những mạng lưới, những cửa hàng chuyờn kinh doanh hàng hoỏ phục vụ khỏch du lịch quốc tếđạt hiệu quả cao.

2.3.2. Những hạn chế của hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ tại chỗ thụng qua du lịch thời gian qua.

50 Tại cỏc nước trong khu vực như: Thỏi Lan, Inđụnờxia, Xingapo… việc sản xuất cỏc mặt hàng lưu niệm phục vụ du khỏch đó được coi trọng từ lõu. Việc tổ

chức bỏn hàng lưu niệm cho khỏch cũng rất bài bản. Ngay tại cỏc khỏch sạn, du khỏch cú thể mua mặt hàng này với cỏc chủng loại, mẫu mó đa dạng và phong phỳ. Trong khi đú ở Việt Nam, việc dẫn khỏch nước ngoài đi mua hàng lưu niệm cũng gặp khú khăn, chủ yếu là đưa khỏch vào siờu thị, cỏc chợ nhưng khỏch nước ngoài lại khụng hào hứng với chợ của Việt Nam.

Ngay cả tại cỏc trung tõm du lịch lớn như thủđụ Hà Nội, hầu như chưa cú hệ

thống cửa hàng tập trung (để khỏch du lịch quốc tế cú nhu cầu mua sắm chỉ

việc đến đú là cú thể mua được đầy đủ), mà cỏc cửa hàng thường nằm rải rỏc khắp cỏc phố cổ Hà Nội. Du khỏch muốn mua sắm chủ yếu là đến cỏc con phố

như Hàng Gai, Hàng Ngang, Hàng Đào. Cỏc cửa hàng kinh doanh tại đõy chủ

yếu là của tư nhõn, rất khú tỡm được cỏc cửa hàng của ngành du lịch hay của cỏc doanh nghiệp thương mại chuyờn kinh doanh sản phẩm cho khỏch du lịch. Cỏc cửa hàng được mở tại cỏc con phố này cũng khụng phải để phục vụ nhu cầu mua sắm của riờng khỏch du lịch mà chủ yếu là phục vụ khỏch Việt Nam với cỏc mặt hàng quần ỏo, son phấn, vớ , thắt lưng... Nếu muốn mua sắm tại cỏc trung tõm lớn, du khỏch sẽ tỡm đến Tràng Tiền Plaza hay Vincom. Tại đõy, cỏc cửa hàng kinh doanh phong phỳ hơn với nhiều chủng loại hàng húa. Nhưng cũng chủ yếu là của tư nhõn hay cỏc doanh nghiệp thương mại kinh doanh phục vụ người mua Việt Nam là chớnh. Nếu tỡm được một sản phẩm ưng ý thỡ du khỏch cũng phải mua với giỏ đắt hơn so với cỏc cửa hàng bờn ngoài.

Trung tõm mua sắm: vừa ớt vừa nhỏ. Thành phố Hồ Chớ Minh được mệnh danh là trung tõm thương mại phỏt triển nhất nước, mỗi năm đún cả triệu du khỏch, nhưng TPHCM chỉ cú vỏn vẹn 15 điểm mua sắm đủ tiờu chuẩn nằm trong danh mục tour của cỏc cụng ty du lịch. Ngoại trừ một số trung tõm thương mại mới xuất hiện gần đõy: Diamond Plaza, Savico Kinh Đụ, Trung tõm thương mại Saigontourist, Thương xỏ Tax, cú quy mụ khỏ lớn, tập trung nhiều hàng hiệu, cũn lại, cỏc điểm mua sắm từng được ghi vào guide books quốc tế của TPHCM đều nhỏ bộ và chật chội!

Hàng hoỏ chưa phong phỳ, chưa hấp dẫn du khỏch.

Cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ, quà tặng bỏn cho du khỏch để lưu lại những kỷ niệm tại Việt Nam thỡ đơn điệu về mẫu mó, nghốo nàn về chủng loại. Thậm chớ những sản phẩm này cũn khụng cú xuất xứ tại Việt Nam. Do sự thiếu định hướng, liờn kết ngành mà cỏc sản phẩm phục vụ nhu cầu mua sắm của du khỏch thường nghốo nàn về mẫu mó, chủng loại. Tại Hà Nội, ngoài những tấm khăn thờu được bày bỏn trờn phố Hàng Gai, cũn những mặt hàng khỏc như: tranh chạm khắc gỗ, tranh sơn mài, tượng đỏ, chai lọ thủy tinh, sành sứ… thỡ rất nặng và khú mang đi xa. Cỏc mặt hàng thời trang như: đồ trang sức, giày dộp, tỳi xỏch, quần ỏo… hay thực phẩm khụng thể cạnh tranh về chất lượng và giỏ thành so với hàng nhập khẩu. Thật khú để tỡm được sản phẩm vừa mang đặc trưng của Việt Nam vừa đỏp ứng thị hiếu!”, những mặt hàng, sản phẩm đặc

51 trưng mang tớnh “mũi nhọn”, đỳng thị hiếu chưa cú. Một chuyờn gia nước ngoài làm việc lõu năm tại Hà Nội cho biết, 5 năm ở Hà Nội, mún quà lưu niệm mà ụng mang về cho bạn bố, người thõn ở Mỹ mỗi dịp về nước khụng thay đổi,

đú là mụ hỡnh Chựa Một cột. "Thật khú tỡm một mún quà lưu niệm đặc trưng của Hà Nội ngoài mụ hỡnh Chựa Một cột". Tại TP.HCM cũng cú rất nhiều cửa hàng với cỏc sản phẩm làm bằng chất liệu tre, gỗ, sơn mài, đỏ, đồ trang sức kim loại, vải vúc, ỏo quần… Tuy nhiờn núi đến sản phẩm du lịch đặc trưng của TP.HCM ngay cả người dõn thành phố cũng lỳng tỳng... Đõy là lý do, du khỏch

đến cỏc cửa hàng lưu niệm chủ yếu để... tham quan thay vỡ mua sắm.

Tại một sốđiểm mua sắm dành cho du khỏch khi đến TP.HCM như chợ Bến Thành, Bưu điện TP.HCM, đường Đồng Khởi, đường Lờ Thỏnh Tụn... cỏc sản phẩm “made in Vietnam” được bày bỏn chủ yếu là bưu thiếp, tranh thờu, cỏc loại múc khúa, tỳi xỏch, khăn thổ cẩm, vớ thờu, đồ thủ cụng mỹ nghệ, tranh phong cảnh, một số loại ỏo, khăn, hàng thực phẩm... Tuy nhiờn, cỏc sản phẩm này thường na nỏ nhau, khụng cú sựđa dạng về mẫu mó.

Tỡnh trạng nghốo nàn, đơn điệu của sản phẩm trong nước dẫn đến hàng loạt cỏc cửa hàng chuyờn bỏn đồ lưu niệm cho du khỏch đều cú xuất xứ từ Trung Quốc, Thỏi Lan... Tại cỏc cửa hàng lưu niệm ở Q.1 – TP.HCM chuyờn bỏn cỏc sản phẩm mỹ nghệ, sơn mài, gỗ cho du khỏch nhưng nhỡn kỹ thỡ biết ngay xuất xứ khụng phải của Việt Nam. Một số chủ cửa hàng chuyờn bỏn mặt hàng tranh ghộp gỗ, mỹ nghệ cho biết, cỏc sản phẩm quà lưu niệm mà cửa hàng đang trưng bày đều là hàng Trung Quốc và Thỏi Lan. Khu vực chợđờm Bến Thành, đa phần cỏc mặt hàng như giày dộp, tỳi xỏch, dõy chuyền... đều khụng rừ xuất xứ. Ngoài việc đơn giản về mẫu mó thỡ cỏc sản phẩm trang sức, tỳi xỏch, giỏ tre, tranh chạm khắc gỗ, tranh sơn mài, tranh thờu, tượng đỏ, chai lọ thủy tinh, sành sứ, mặt nạ cỏc nhõn vật lịch sử, hỡnh con rối... trong nước khụng thể cạnh tranh về chất lượng và giỏ thành so với hàng nhập khẩu. Đú là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng du khỏch đến Việt Nam lại mua hàng lưu niệm xuất xứ từ

Trung Quốc, Thỏi Lan.

Bao bỡ đúng gúi, thụng tin hướng dẫn sử dụng sản phẩm chưa được quan tõm.

Hiện nay cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn ớt đầu tư vào bao bỡ. Cà phờ là một mặt hàng được khỏ nhiều du khỏch mua làm quà về nước. Tuy nhiờn, bao bỡ xấu, chủng loại đơn điệu, thiếu thụng tin hướng dẫn cỏch sử dụng... nhiều trường hợp du khỏch nước ngoài mua cà phờ nhưng lỳng tỳng với cỏch pha theo kiểu Việt Nam, vỡ phần lớn cỏc mặt hàng khụng cú phin và hướng dẫn cỏch pha kốm theo. Tương tự, nhiều mặt hàng mang đặc trưng vựng miền như: gạo, nước mắm, thực phẩm khụ... cũng ớt được đúng gúi hoặc bao bỡ khụng cú thụng tin hạn sử dụng, nhà sản xuất.

Chưa tận dụng tốt cỏc sự kiện để bỏn hàng hoỏ phục vụ khỏch du lịch quốc tế

52

Đại lễ 1000 năm Thăng Long, dạo quanh cỏc tuyến phố kinh doanh đồ lưu niệm ở Hà Nội để tỡm mún đồ lưu niệm liờn quan tới biểu trưng Hà Nội - Đại lễ

nghỡn năm nhưng khụng cú. Khảo sỏt tại 10 cửa hàng trờn cỏc tuyến phố Hàng Gai, Lương Văn Can, chỳng tụi thấy đa phần hàng lưu niệm Đại lễ mà cỏc tiểu thương bỏn ra cũng chỉ là đĩa sơn mài, mụ hỡnh xe xớch lụ, tỳi thổ cẩm, tranh thờu, tranh sơn mài, tranh đỏ. Mỗi bức tranh là những hỡnh ảnh thu nhỏ của Thỏp Rựa, hồ Gươm, phố cổ, cầu Long Biờn, chựa Một Cột, Văn miếu Quốc Tử Giỏm… Đú là những sản phẩm đó rất quen thuộc được in thờm dũng chữ

"Kỷ niệm Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội".

Qua tỡm hiểu, những đơn vị sản xuất đồ lưu niệm cho Đại lễ chỉđếm trờn đầu ngún tay. Tuy nhiờn, theo dư luận thỡ những mún đồ tinh xảo được cỏc đơn vị

này sản xuất ra chỉ cú thể làm quà tặng cao cấp chứ khụng cú tớnh kinh tế vỡ số

lượng đều được giới hạn trong phạm vi khiờm tốn. Cụng ty CP Mỹ nghệĐụng Sơn đỳc 1.000 con rồng thời Lý (con rồng đầu tiờn mang đặc trưng rừ nột rồng Việt Nam) bằng đồng cú gắn đỏ quý. 1.000 con rồng này được đỏnh số nhưng

đõy chỉ là "quà tặng cao cấp", khụng được bỏn rộng rói trờn thị trường. Theo nghệ nhõn Lờ Diệu Hương, Giỏm đốc Cụng ty CP Mỹ nghệĐụng Sơn,

đơn vị sản xuất mẫu quà tặng này - cũng khụng cú ý định phổ biến ra thị trường mà chỉ bỏn đấu giỏ để làm từ thiện, với mục đớch "kỷ niệm Đại lễ" theo đỳng nghĩa đen. "Sau khi hoàn thiện, những sản phẩm cú sốđẹp như: 0001, 1.000, 666, 888, 999... sẽđược đấu giỏ qua cầu truyền hỡnh trực tiếp, qua mạng

Internet để gõy quỹ từ thiện xó hội. Số cũn lại sẽ dành cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước cú nhu cầu sở hữu".

Một đơn vị khỏc là Tổng cụng ty sỏch Việt Nam (Savina) cũng đưa vào thị

trường đồ lưu niệm và quà tặng Đại lễ bộ 40 sản phẩm, cú giỏ từ 180.000 - 1,8 triệu đồng/sản phẩm. Tuy nhiờn, những sản phẩm của cụng ty này cũng khụng

được bày bỏn rộng rói trờn cỏc tuyến phố bỏn đồ lưu niệm phục vụ du khỏch thập phương.

ễng Nguyễn Trọng Tuấn, Tổng Giỏm đốc Cụng ty này cho biết: "Những sản phẩm biểu tượng của văn hoỏ Thăng Long là mẫu văn bản Chiếu dời đụ, tượng vua Lý Thỏi Tổ, Khuờ Văn Cỏc được chế tỏc thành những mẫu vật phẩm tinh tế, cao cấp và được mạ vàng 24 kara". Tuy nhiờn, trờn thực tế những sản phẩm này chỉ được bày bỏn ở những nơi sang trọng và cũng thuộc dạng "quà tặng cao cấp" mà khụng phải khỏch du lịch nào cũng cú thể mua.

Trong dịp Đại lễ, Hà Nội vẫn cú những mún quà để khỏch thập phương mua làm kỷ niệm. Tuy nhiờn, để tỡm một biểu trưng riờng của Đại lễ 1.000 năm thỡ khụng cú. Những mún quà mang tớnh chất "tự phỏt" mà cỏc tiểu thương đưa ra chắc chắn khú mang dấu ấn Thăng Long, khú phổ cập được hỡnh ảnh Hà Nội ra thế giới.

Quan trọng hơn, khi khụng cú thứ "đặc biệt" như biểu trưng, yếu tố thu hỳt với du khỏch đó khụng cũn. Về cơ bản, cỏc tiểu thương vẫn làm một cỏch tự phỏt

53 thay vỡ đú là một chiến dịch vận động quảng bỏ cú tớnh toỏn của ngành du lịch như quốc gia khỏc vẫn thường làm!

Cụng tỏc tiếp thị cũn hạn chế.

Hướng dẫn viờn du lịch thỡ phú mặc việc giới thiệu sản phẩm cho nhõn viờn cửa hàng. Nhõn viờn cửa hàng thỡ thiếu kiến thức tổng hợp, ngoại ngữđể cú thể

giới thiệu cho du khỏch cỏc đặc trưng và ý nghĩa của từng mặt hàng, dẫn đến khú khăn khi tiếp xỳc với du khỏch, khụng giới thiệu được hàng húa, khụng trả

lời được cỏc cõu hỏi của du khỏch về ý nghĩa hoặc về giỏ cả của sản phẩm định bỏn. Dẫn đến việc du khỏch chỉ đến “tham quan” cửa hàng rồi ra về. Thậm chớ, cú chương trỡnh tour cũn để thời gian mua sắm cho khỏch “Tự do khỏm phỏ”, du khỏch khụng biết đi đõu để mua sắm. Tại cỏc đơn vị kinh doanh lưu trỳ, cũng đó bố trớ cỏc mặt bằng làm cửa hàng bỏn hàng húa lưu niệm cho du khỏch. Tuy nhiờn, cỏc cửa hàng này thường chiếm một vị trớ rất khiờm tốn. Chưa cú sự

liờn kết với cỏc nhà sản xuất nờn hàng húa đơn điệu thiếu hấp dẫn, ớt thu hỳt du khỏch.

Thiếu sự phối hợp liờn ngành.

Nhu cầu mua sắm hàng húa và nhu cầu tham quan, khỏm phỏ của du khỏch là một chu trỡnh khộp kớn. Tại Việt Nam, mặc dự hệ thống cửa hàng kinh doanh sản phẩm phục vụ cho du khỏch đó hỡnh thành nhưng vẫn cũn mang tớnh tự

phỏt, mạnh ai người ấy bỏn, thiếu tớnh liờn kết ngành.

Doanh nghiệp thương mại và du lịch vẫn chưa bắt tay với nhau. Cỏc doanh nghiệp lữ hành chủ yếu là tập trung vào việc kinh doanh du lịch đơn thuần, đưa

đún khỏch vào Việt Nam tham quan nghỉ dưỡng theo cỏc tour định sẵn. Cỏc chương trỡnh mua sắm, hoặc cỏc điểm mua sắm chỉ xuất hiện trong tour với tớnh chất bự đắp thời gian. Tại cỏc điểm mua sắm này, cỏc cửa hàng kinh doanh chỉ là điểm dừng chõn cho du khỏch tự do tỡm hiểu cỏc sản phẩm mà thiếu đi sự

liờn kết giữa doanh nghiệp lữ hành và cửa hàng để hỡnh thành nờn chuỗi hành

động cựng năm trong chương trỡnh tour.

Cỏc cửa hàng của cỏc doanh nghiệp thương mại (tư nhõn, nhà nước) cũng khụng chủđộng liờn kết với cỏc doanh nghiệp lữ hành hoặc liờn kết với nhau

để hỡnh thành nờn một sản phẩm trong du lịch. Thụng thường cỏc cửa hàng này kinh doanh theo kiểu đại lý, rất ớt cỏc cửa hàng thuộc cỏc đơn vị sản xuất. Do vậy, giỏ cả cỏc mặt hàng thường chờnh lệch, cao thấp tựy từng nơi, tựy từng nguồn hàng. Dẫn đến việc du khỏch thiếu tin tưởng khi mua sắm,

Đó khụng ớt người ngạc nhiờn khi xem quảng cỏo tour du lịch từ Tp.HCM sang Singapore mua sắm với giỏ chỉ 199 USD, trong khi giỏ vộ khứ hồi từ Tp.HCM sang Singapore đó lờn tới 250 USD, sang Thỏi Lan là 258 USD. Mức giỏ này cũng chỉ ngang bằng vộ khứ hồi từ Tp.HCM ra Hà Nội. Nhưng điều đú là hoàn toàn cú thật, để cú được mức giỏ cạnh tranh như vậy, cỏc nước trong khu vực như Thỏi Lan, Singapore phải phối hợp đồng bộ giữa du lịch, thương mại và dịch vụ. Cỏc khỏch sạn, nhà hàng, điểm vui chơi giải trớ được thống nhất giảm giỏ cho khỏch. Chẳng hạn cỏc trung tõm kim hoàn và đồ thủ cụng mỹ nghệở

54 Thỏi Lan bỏ tiền xe đún đưa du khỏch với điều kiện phải đưa khỏch vào những nơi này. Cỏc khỏch sạn giảm giỏ phũng, cỏc điểm mua sắm trớch hoa hồng... “tạo thành một dõy chuyền liờn kết chuyờn nghiệp để phục vụ khỏch”. Du lịch gắn với thương mại là cỏch làm của hầu hết cỏc nước trờn thế giới và khu vực để thu ngoại tệ từ xuất khẩu tại chỗ. Đi du lịch ở Thỏi Lan, điều mà tất cả du khỏch đều thấy rất rừ là sự gắn kết giữa cỏc điểm du lịch và những cơ sở

sản xuất như hàng dược phẩm, cỏc sản phẩm làm từ da thỳ, đồ thủ cụng mỹ

nghệ... thương mại phục vụ cho du lịch là xuất khẩu tại chỗ. Nhưng việc gắn kết giữa du lịch và thương mại ở Việt Nam vẫn chỉ mang tớnh tự phỏt mà chưa

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ : NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN XUÁT KHẨU TẠI CHỖ THÔNG QUA DU LỊCH (Trang 54 -61 )

×