Thế nào là kể chuyện? Đọc ghi nhớ bài Nhân vật trong truyện.

Một phần của tài liệu Giao an lop 4 tuan 4 (Trang 36 - 39)

nhớ bài Nhân vật trong truyện.

- GV nhận xét

B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài

Các em đã được học 2 bài TLV kể

chuyện: Thế nào là kể chuyện? Nhân vật trong truyện. Trong tiết TLV hơm nay, các em sẽ học bài Kể lại hành động của nhân vật để hiểu: Khi kể về hành động của nhân vật, ta cần chú ý những gì?

2. Hướng dẫn phần nhận xéta.Yêu cầu 1: a.Yêu cầu 1:

- Gọi 2 HS đọc truyện Bài văn bị

điểm khơng nối tiếp.

- GV đọc diễn cảm bài văn

b. Yêu cầu 2:

-Chia nhĩm HS; phát cho mỗi nhĩm 1 tờ giấy khổ to đã ghi sẵn các câu hỏi. GV lưu ý HS: chỉ viết câu trả lời vắn tắt.

- GV chốt lời giải đúng.

+ Yêu cầu HS kể lại chuyện dựa vào hành động của cậu bé.

c. Yêu cầu 3:

+ Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng cụ thể để minh họa.

+ Em cĩ nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nĩi trên?

+HS trên chuẩn: Khi kể hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?

3. Ghi nhớ:

- Yêu cầu 3HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Lấy VD.

4. Luyện tập

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài, thảo luận cặp đơi.

- Yêu cầu 2 HS lên bảng thi gắn tên nhân vật.

- HS nghe

- 2 em đọc nối tiếp.

- HS hoạt động nhĩm 4, hồn thành phiếu, 2 nhĩm dán bảng:

Hành động của cậu bé Ý nghĩa của hành động Giờ làm bài: khơng tả,

khơng viết, nộp giấy trắng cho cơ

Cậu bé rất trung thực, rất thương cha.

Giờ trả bài: Làm thinh khi cơ hỏi. Sau trả lời: “ Thưa cơ, con khơng cĩ cha”

Cậu rất buồn vì hồn cảnh của mình

Lúc ra về: Khĩc khi bạn hỏi: “Sao mày khơng tả ba của đứa khác?”

Tâm trạng buồn tủi của cậu vì cậu rất yêu cha mình dù chưa biết mặt.

- 2 HS kể - HS nêu

-Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, hành động nào xảy ra sau thì kể sau.

- Cần chú ý kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.

- 3 HS đọc.

- 1 HS đọc.HS lớp thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu.

- 2 HS thi, HS lớp nhận xét.

+1.Sẻ; 2. Sẻ; 3. Chích; 4. Sẻ; 5. Sẻ - Chích; 6. Chích; 8. Chích-Sẻ; 9. Sẻ - Chích – Chích - HS thảo luận, nêu:

- Yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp các hành động thành một câu chuyện.

- Gọi 3 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp.

- GV nhận xét.

5. Củng cố - Dặn dị:

- GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện Sẻ và chim Chích.

-Chuẩn bị bài: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện

-3 HS kể.

- HS nghe và nhớ.

Thứ tư ngày 6 thngs 9 nưm 2017 Tập đọc

Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm (thuộc 10 dịng thơ đầu hoặc 12 dịng thơ cuối)

- Hiểu các từ ngữ: Độ trì, độ lượng, đa tình đa mang …

- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thơng minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của ơng cha (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.Chuẩn bị :

- Tranh minh hoạ; Bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc

III . Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ

GV gọi HS nối tiếp nhau đọc bài

+ Sau khi học xong tồn bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, em nhớ nhất những hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao?

- GV nhận xét

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài :

Cho Hs xem tranh và giới thiệu: Với bài thơ Truyện cổ nước mình, các em sẽ

- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài

- HS nêu ý riêng của mình

- HS nhận xét

hiểu vì sao tác giả rất yêu những truyện cổ được lưu truyền bao đời nay của đất nước ta, của cha ơng.

2. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc cả bài

+ Bài thơ chia làm mấy đoạn?

- Gọi 5 em đọc nối tiếp, GV kết hợp sửa lỗi phát âm .

- Gọi 5 em đọc nối tiếp, GV hướng dẫn đọc câu dài.

-GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải thích thêm các từ ngữ sau:Vàng cơn

nắng, trắng cơn mưa

- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đơi, 2 cặp HS đọc.

- GV đọc diễn cảm cả bài 3. Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc bài, trả lời:

+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?

+Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?

+Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta. +HS trên chuẩn: Em hiểu ý hai dịng thơ cuối bài như thế nào?

4.Đọc diễn cảm

- GV gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “Tơi yêu truyện cổ nước tơi… cĩ

rặng dừa nghiêng soi”

-Yêu cầu HS đọc cặp đơi, 1 số cặp đọc thi.

- Cho HS nhẩm thuộc tại lớp 1 đoạn và xung phong đọc.

5. Củng cố – dặn dị :

- Nêu nội dung chính của bài?

- 1 HS khá đọc cả bài. + 5 đoạn.

- 5 em đọc nối tiếp nhau 5 khổ thơ. - 5 HS đọc nối tiếp.

-1 em đọc chú giải

- HS đọc cặp đơi, 4 HS đọc trước lớp. - Lắng nghe

- Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa, giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu, truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy của ơng cha ta.

Một phần của tài liệu Giao an lop 4 tuan 4 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w