- Các từ như vậy được gọi là từ láy, thế nào là từ láy?
2. Tìm hiểu phần Nhận xét: * Bài 1:
* Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- Gọi 1 HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- 1 HS trả lời, HS lớp nhận xét - 1 HS đọc - HS nghe - 1 HS đọc - HS lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhĩm 2, trình
- Yêu cầu HS trao đổi và hồn thành phiếu. - GV nhận xét, kết luận: Các chi tiết chính là: + Dế Mèn gặp Nhà Trị đang gục đầu khĩc bên tảng đá.
+ Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trị kể lại tình cảnh khốn khổ bị bọn nhện ăn hiếp và địi ăn thịt.
+ Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trị đi đến chỗ mai phục của bọn nhện.
+ Gặp bọn nhện, Dế Mèn quát mắng lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng đốt văn tự nợ và phá vịng vây hãm cho Nhà Trị.
+Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trị được tự do.
*Bài 2:
- Chuỗi sự việc trên người ta gọi là cốt truyện. Vậy theo em cốt truyện là gì ?
* Bài 3:
- Cốt truyện gồm những phần như thế nào? Nêu tác dụng của từng phần.
3. Ghi nhớ :
- Gọi HS đọc Ghi nhớ.
4. Luyện tập: *Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung của bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi sắp xếp lại 6 sự việc đĩ theo đúng thứ tự thành cốt truyện.
- GV nhận xét.
*Bài 2:
- Yêu cầu HS dựa vào cốt truyện đĩ để kể lại truyện trong nhĩm.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - GV nhận xét.
5. Củng cố dặn dị:
- Câu chuyện Cây khế khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học.
bày.
- Nhận xét bổ xung kết quả thảo luận của nhĩm bạn.
- Thảo luận theo cặp, báo cáo kết quả:
+ Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nịng cốt cho diễn biến của truyện.
- HS làm bài ra giấy nháp. Báo cáo kết quả ( Như nội dung Ghi nhớ)
- 3 HS đọc.
- 2 HS nối tiếp đọc.
- 2 HS dùng băng giấy làm bài ở bảng lớp :
+ Các sự việc được sắp xếp theo trình tự sau: b; d; a; c; e; g. +HS làm bài. Báo cáo kết quả. - HS kể truyện. - HS hoạt động nhĩm 4 - 3 HS kể. HS lớp bình chọn những bạn kể hay. - Hoạt động cặp đơi. Buổi chiều Luyện từ và câu. LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Qua luyện tập, bước đầu nắm được 3 nhĩm từ từ ghép, từ láy trong câu văn, đoạn văn.
2. Kỹ năng: - Bước đầu nắm được 3 nhĩm từ láy (Giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : bảng phụ, từ điển - HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định: Chuyển tiết
* Bài cũ: + Thế nào là từ ghép ? cho VD? + Thế nào là từ láy? Cho VD? - Nhận xét.
* GV nêu mục tiêu của bài.
2. Phát triển bài:Bài 1.( 43 )