Cho HS trên chuẩn nêu được ý nghĩa của câu tục ngữ

Một phần của tài liệu Giao an lop 4 tuan 4 (Trang 45 - 50)

nghĩa của câu tục ngữ

- Nhận xét

Liên hệ : GD HS cĩ đức tính nhân

hậu.

3. Củng cố – dặn dị :

- Yêu cầu HS học thuộc 3 câu tục ngữ, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học

-Mỗi HS đặt 2 câu: 1 câu nhĩm a, 1 câu nhĩm b:

+ Bố em là cơng nhân. + Bà em rất nhân hậu.

- Cả lớp nhận xét, HS

- HS tảo luận nhĩm đơi trao đổi nhanh về 3 câu tục ngữ

+ Ở hiền gặp lành: khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu ….

+ Trâu buộc ghét trâu ăn: chê người cĩ tính xấu, ghen tị …

+ Một cây làm chẳng … hịn núi cao:

khuyên người ta sống phải đồn kết với nhau

Tốn

Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ I . Mục tiêu :

- HS so sánh được các số cĩ nhiều chữ số.

- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên cĩ khơng quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS làm Bài1; bài 2; bài 3, nhanh chính xác, khoa học

- HS trên chuẩn làm thêm bài 4.

II . Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ.

III . Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Bài cũ: Hàng và lớp

-Gọi HS lên bảng làm bài

372 282 ; 430 279 ; 920 300 ; 704 753a. Nêu giá trị của chữ số 3 a. Nêu giá trị của chữ số 3

b. Viết mỗi số sau thành tổng

- GV nhận xét

B.Bài mới: 1. Giới thiệu:

- 2 HS làm bảng lớp, HS lớp làm nháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giờ học tốn hơm nay sẽ giúp các em ơn tập về cách so sánh các số cĩ nhiều chữ số với nhau. 2. Nội dung: a.So sánh các số cĩ nhiều chữ số. - GV viết lên bảng số 99 578 và số 100 000, yêu cầu HS so sánh rồi giải thích .

- GV kết luận : Trong hai số, số nào cĩ số chữ số ít hơn thì số đĩ nhỏ hơn. b.So sánh các số cĩ chữ số bằng nhau

- GV viết bảng: 693 251 . . . 693 500

- Yêu cầu HS so sánh rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đĩ.

- GV hướng dẫn cách so sánh và kết luận: khi so sánh hai số cĩ cùng số chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái (hàng cao nhất của số), nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau ta so sánh tiếp đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo…

3. Luyện tập :Bài 1/13 : Bài 1/13 :

+Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -Nhận xét

- Yêu cầu HS giải thích.

Bài 2/13:

Hs nêu y/c bài tập

- Muốn tìm số lớn nhất trong các số đã cho chúng ta làm gì?

- HS tự làm bài sau đĩ chữa bài và giải thích.

- Nhận xét

Bài 3/13

- BT y/c chúng ta làm gì?

- HS nhắc lại tựa.

- HS điền dấu và giải thích

=> 99578 < 100000. vì số 99578 cĩ 5 chữ số

- HS so sánh: 693 251 < 693 500

Vì: Các chữ số ở các hàng trăm nghìn, chục nghìn, nghìn đều bằng nhau. Chữ số hàng trăm của số 693 251 bé hơn chữ số hàng trăm của số 693 500 nên số 693 251 < 693 500

- HS nhắc lại

-So sánh số và điền dấu > , < , = - 2 em làm ở bảng 9 999 < 10 000 653 211 = 653 211 99 999 < 100 000 43 256 < 423 510 726 585 > 557652 845 713 < 854 713 - Tìm số lớn nhất trong các số đã cho. - ... so sánh các số với nhau. - Bảng con Số lớn nhất trong các số sau là 902011 -Tìm số lớn nhất trong các số đã cho - HS nêu miệng: +Số lớn nhất: 902011. -Sắp xếp các số thự tự từ bé đến lớn

- Để sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?

- Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách tiến hành để tìm ra được câu trả lời đúng.

- GV nhận xét một số bài

Bài 4/13: HS trên chuẩn

Yêu cầu HS nêu YC bài và sau đĩ tổ chức cho HS thi tìm nhanh kết quả vào bảng con.

4.Củng cố – dặn dị :

- Nhận xét tiết học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuẩn bị bài: Triệu và lớp triệu

-HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở + 2467; 28092; 932018; 943567.

- HS nêu YC bài và thi a. 999 b. 100 c. 999 999 d. 100 000

Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2017 Luyện từ và câu

DẤU HAI CHẤMI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được tác dụng của đấ hai chấm trong câu. 2. Kĩ năng:

- Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn. 3. Thái độ :

- Yêu thích mơn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ vẽ sẵn cấu tạo của tiếng.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định tổ chức: * Bài cũ:

- Gọi 1 HS nêu các từ ngữ thể hiện lịng nhân hậu? ( nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ)

- GV nhận xét.

* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.

2. Phát triển bài:

- HS nêu - HS nhận xét

a. Nhận xét

- HS đọc yêu cầu a) GV đưa ví dụ - HS đọc VD

- Thảo luận theo cặp ( 2 phút ) - Hết thời gian trả lời

b, c) Tiến hành tương tự

+ Qua các VD a, b, c em hãy cho biết dấu hai chấm cĩ tác dụng gì?

+ Dầu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác khi nào?

b. Ghi nhớ:

- HS nêu - HS lấy VD

c. Luyện tập:

* Bài 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS đọc yêu cầu và nội dung

- Cho HS thảo luận cặp đơi ( 2 phút ) - Hết thời gian trình bày

- Gọi HS nhận xét.

* Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn:

+ Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật cĩ thể dùng phối hợp với dấu nào?

+ Cịn khi nĩ dùng để giải thích thì sao? - Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.

- HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận theo cặp - HS trình bày

+ Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nĩi của Bác Hồ, nĩ dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.

+ Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời của Dế Mèn. Nĩ được dùng phối hợp với dấu gạch đầu dịng.

+ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng trước là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà nhận thấy.

- HS nhận xét, bổ sung - 3HS nêu ghi nhớ - HS lấy VD

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận theo cặp. - HS trình bày

a) Phối hợp với dấu gạch đầu dịng. Cĩ tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nĩi của nhân vật tơi.

- Phối hợp với dấu ngoặc kép. Báo hiệu phần sau là câu hỏi của cơ giáo.

b) Cĩ tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì. - HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu

- Phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc khi xuống dịng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dịng.

- Khơng cần dùng phối hợp với dấu nào. - HS làm VBT, 1HS làm bảng nhĩm - Hết thời gian trình bày

- Gọi HS nhận xét, đánh giá.

3. Kết luận :

* Củng cố:

+ Dấu hai chấm cĩ tác dụng gì? * Dặn dị:

- Nhận xét giờ. Dặn HS xem bài sau.

- HS nhận xét.

- HS nêu

Tốn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu & lớp triệu. 2. Kĩ năng:

- Biết viết các số đến lớp triệu.

- Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3( cột 2). Học sinh khá giỏi làm các ý cịn lại. 3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- SGK - bảng phụ cĩ kẻ sẵn khung như SGK (chưa viết số, chưa cĩ chữ lớp triệu). - SGK – Tập học, bảng con

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ:.

- GV yêu cầu so sánh các số - GV nhận xét.

* Giới thiệu bài.

2. Phát triển bài:

* Giới thiệu lớp triệu gồm cĩ hàng triệu,

hàng chục triệu, hàng trăm triệu.

- Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn:

GV giới thiệu : mười trăm nghìn cịn gọi là một triệu, một triệu viết là: 1 000 000 - Yêu cầu HS đếm xem một triệu cĩ tất cả mấy chữ số, trong đĩ cĩ mấy chữ số 0? - GV giới thiệu tiếp: 10 triệu cịn gọi là

- Báo cáo sĩ số.

2 HS lên bảng, lớp làm nháp. 2 467... 28 902

932 018 ... 943567

- HS lần lượt lên bảng viết các số : - HS đọc: một triệu

- HS: Cĩ 7 chữ số, cĩ một số 1 và 6 chữ số 0

một chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số mười triệu.

- GV nêu tiếp: Mười chục triệu cịn gọi là một trăm triệu. Yêu cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm triệu.

- GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng mới được học.

Một phần của tài liệu Giao an lop 4 tuan 4 (Trang 45 - 50)