Ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật đầu tư năm

Một phần của tài liệu Những điểm mới của luật đầu tư năm 2005 và một số đề xuất áp dụng (Trang 84 - 92)

Để thi hành Luật đẩu tư và Nghị định hướng dần đạt hiệu quả, Chính phủ và cơ quan có thẩm quyển cần có sự chuẩn bị các điều kiện vật chất, nhân lực để thực hiện. Nhất là khâu phân cấp quản lý đầu tư về cho cấc địa

phương. Tập trung hướng dẫn theo dõi thực hiện các quy định mới về thủ tục

đầu tư, cần tránh gây ách tắc phiền hà cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Chính phủ và cơ quan có thẩm quyền, đặc biệt là Bộ K ế hoạch và Đầ u tư, tập trung tiến hành rà soát cẩn thận lại Luật đầu tư và các nghị định, văn bản pháp luật liên quan để tặ đó khẩn trương ban hành hành văn bản dưới luật để

hướng dẫn. Ví dụ như:

- Thông tư hướng dẫn về các vấn đề chưa được quy định cụ thể trong Nghị định 108 thi hành Luật đầu tư;

- Văn bản hướng dẫn đối với việc áp dụng quy định nào khi có những quy định mâu thuẫn nhau trong các nghị định;

- Nhanh chóng soạn thảo, ban hành đầy đủ các quy định hướng dẫn thi hành, nhất là các quy định thống nhất về hình thức và hồ sơ đăng ký kinh

doanh, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, hồ sơ đãng ký, thẩm tra

đầu tư, chuẩn hóa các quy trình đăng ký, thẩm tra và điều chỉnh dự án đầu tư; - Nghị định về đầu tư gián tiếp: quy định các vấn dề liên quan đến đầu

tư gián tiếp nhưng không trái với nguyên tắc của Luật đẩu tư năm 2005 và

Nghị định hướng dẫn thi hành Luật đầu tu;...

Việc làm này sẽ góp phần giảm bớt nguy cơ "đễ" ra những "giấy phép con", hạn chế tiêu cực và nhũng nhiễu phát sinh.

Hoàn thiện một số quy định trong Luật đẩu tư năm 2005

Để tăng cường hiệu quả thi hành, Luật đẩu tư năm 2005 cần phải sửa

đổi nội dung một số quy định không phù hợp như: Khoản 4 Điều 29 Luật đầu

tư năm 2005 quy định "nhà đầu tư nước ngoài được áp dụng điểu kiện đầu tư như nhà đẩu tư trong nước trong trường hợp nhà đầu tư Việt Nam sờ hữu 51 % vốn điều lệ của doanh nghiệp trở lẽn".

N h à đầu tư nước ngoài theo Luật đẩu tư năm 2005 có bao gồm cả nhà

đẩu tư tài chính. Nhà đẩu tư tài chính nhất là các nhà đầu tư cá nhân thì

thường có chu kỳ đầu tư ngắn hơn nhà đẩu tư chiến lược và thường không trực

tiếp tham gia quản lý doanh nghiệp, họ thường dựa vào ban quản lý doanh nghiệp của Việt Nam nên không thể xác định loại hình doanh nghiệp, dự án

đầu tư để áp dụng điều kiện đầu tư như theo quy định trên. M à nhà đẩu tư

chiến lược nước ngoài luôn có k ế hoạch đầu tư lâu dài trong một doanh nghiệp và luôn tham gia quản lý trực tiếp doanh nghiệp.

Do vậy quy định trên nên sửa như sau: "nhà đầu tư chiến lược nước ngoài được áp dụng điểu kiện đầu tư như nhà đầu tư trong nước trong trường hợp nhà đầu tư Việt Nam sờ hữu 5 1 % vốn điều lệ của doanh nghệp trờ nên".

Một số đề xuất khác đôi với nhà nước

Các Bộ ngành và các cơ quan hữu quan phải phối hợp với nhau để khắc phục những trì truệ, chậm đổi mới, gày nhiều cản trở cho hoạt động đẩu tư kinh doanh của doanh nghiệp từ phía các cơ quan quản lý, các cơ quan chủ

quản. Đặc biệt như vấn đề năng lực của cơ quan đăng ký kinh doanh, các cơ

quan quyết định đầu tư,...

Thực thi hiệu quả Luật đầu tư năm 2005 có phần đóng góp không nhỏ

của các cán bộ nhà nước tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Do đó, nhà nước

cấn phải tạo điều kiện bồi dưỡng nàng cao nghiệp vụ, trình độ, tri thổc, đạo

đổc nghề nghiệp cho họ. Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền, đặc biệt là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ K ế hoạch và Đầ u tư, tiến hành tổ chổc tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng cho

các cán bộ, chuyên viên có liên quan đến quản lý đẩu tư.

Cuối cùng, phải tăng cường và duy trì cơ chế đối thoại thường xuyên

giữa Chính phủ, các Bộ, Ngành với các nhà đẩu tư; tạo điều kiện để các nhà

đầu tư trực tiếp đối thoại với các cơ quan Chính phủ qua đó phát hiện và xử lý

kịp thời các khó khăn vướng mắc của nhà đầu tư khi áp dụng Luật đầu tư và

các văn bản hướng dẫn.

2. M ộ t số đề xuất đôi với các cán bộ địa phương

Sau gần 3 tháng kể từ khi Luật đấu tư năm 2005 có hiệu lực, một số

nghị định hướng dẫn thi hành Luật đầu tư đã chính thổc được ban hành, Nghị

định số l o i và Nghị định số 108. Điểm đáng chú ý nhất là nội dung các Nghị

định này thể hiện sự đột phá lớn trong việc phân cấp cấp phép và quản lý đầu

tư, cụ thể là phân cấp mạnh hơn cho địa phương trong cấp phép, quản lý đấu

tư và giảm bớt những dự án phải trình Thủ tướng Chính phủ. Trước đây, các

dự án liên quan đến đầu tư nước ngoài do Bộ K ế hoạch vả Đầ u tư thẩm định

và cấp phép đầu tư, nhiều dự án phải trình Chính phủ xem xét. Cách làm này

dẫn đến tình trạng Thủ tướng Chính phủ cũng phải xem xét từng dự án cụ thể.

Cơ quan nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động nhà đẩu tư, trong khi thẩm định

các bộ ngành nhiều k h i không. Vì vậy, phân cấp cho các địa phương là một

nhu cẩu cần thiết, tăng cường cơ chế một cửa, một đầu m ố i và tại chỗ đối với

công tác đẩu tư. Bên cạnh đó, việc phàn cấp cho địa phương cấp phép là một

N h ư vậy, vai trò của địa phương trong quản lý hoạt động đẩu tư đã tăng lên rất nhiều. D o đó m à việc thực thi Luật đẩu tư năm 2005 phụ thuộc rất

nhiều vào các địa phương đặc biệt là các cán bộ địa phương. Để thực thi hiệu

quả Luật đẩu tư năm 2005, và đáp ứng được cơ chế quản lý mới của nhà nước

về hoạt động đửu tư, các cán bộ địa phương cẩn:

Thứ nhất, cửn trợ giúp doanh nghiệp thông qua việc giám sát kiểm tra, thanh tra việc thực hiện thủ tục đửu tư, đồng thời bảo vệ các nhà đẩu tư tránh tình trạng "cha chung không ai khóc". Ví dụ, việc thực hiện một cửa phải thực sự chỉ nên có một cửa duy nhất và một khóa duy nhất đối với các nhà đửu tư, chứ không phải đi qua một cửa, nhưng nhiều khóa. Đổng thời, cửn có một cơ quan chuyên trách để lo giải quyết những vấn đề về đẩu tư, không thể dể các nhà đửu tư chạy từ bộ này đến ngành k i a mới xin được giấy chấp thuận đẩu tư. Thực tế đã diễn ra tình trạng các bộ, ngành làm kéo dài thời gian của các nhà đửu tu. R õ ràng, cơ quan tiếp nhận đửu tư cửn phải cải tiến trong nội bộ, nếu

không việc thực thi luật sẽ không có gì thay đổi so với trước kia.

Thứ hai, liên quan đến vấn để đửu tư, các thủ tục đẩu tư như: đánh giá, thẩm định, quy hoạch,... phải tạo ra sự minh bạch, rõ ràng, dễ tiên liệu được trước và đặc biệt cẩn tư vấn công khai qua mạng internet để các nhà đửu tư "đi một lửn là hiểu", chứ không phải là sự tùy tiện giải thích, làm cho các nhà đửu tư đi lại nhiều lửn mới hoàn thành thủ tục hoặc tiếp nhận thông tin.

Về vấn đề quy hoạch, không phải vì sự vướng víu về quy hoạch m à làm chậm hoặc làm nản lòng các nhà đửu tư. Việc quy ngành kinh tế, xã hội,

vùng m i ề n phải có tẩm nhìn xa trông rộng, không thể vịn vào chờ quy hoạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để làm chậm quá trình đửu tư.

Thứ ba, về hỗ trợ, khuyến khích đửu tư, cửn quy hoạch như thế nào để thu hút các nhà đẩu tư, nhưng đồng thời cũng cửn hạn chế trường hợp vì quy hoạch ngành, vùng,... chậm m à cản trờ việc thu hút đửu tư. Trong những trường hợp có sự lựa chọn đửu tư thì vẫn ưu tiên lựa chọn, tránh hiện tượng

"phá rào" của 33 tỉnh thành trong thời gian vừa qua. Ngoài ra, cần tránh sự hỗ

trợ m à vi phạm các quy định trong WTO.

Bên cạnh đó, các cán bộ địa phương phải cập nhật, nghiên cứu, nắm bắt

rõ Luật đầu tư năm 2005 cùng các văn bản huớng dỏn thi hành đồng thời

không ngừng học hỏi, trao dồi chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến quản lý

hoạt động đẩu tư và bồi dưỡng đạo đức.

3. M ộ t sô đề xuất đôi với các nhà đầu tư

Nhà đẩu tư là đối tượng điều chỉnh chủ yếu của Luật đấu tư năm 2005, do đó, Luật đẩu tư năm 2005 thực thi hiệu quả hay không phụ thuộc rất

nhiều vào các nhà đầu tư. Quyền đầu tư kinh doanh của nhà đầu tư được mở

rộng giúp nhà đầu tư thuận lợi hơn trong hoạt động đầu tư. Song việc có nắm

bắt được những quyền, những thuận lợi này hay không phụ lại thuộc vào sự

nhanh nhạy, năng động của nhà đầu tư, đặc biệt là phụ thuộc vào sự hiểu biết

về pháp luật nói chung vào Luật đầu tư năm 2005 và các nghị đinh hướng dỏn thi hành nói riêng.

Do đó, nhà đầu tư hay các tổ chức, cá nhân muốn trở thành nhà đẩu tư

cần phải nghiên cứu, nắm bắt những quy định của Luật và các văn bản hướng

dỏn thi hành để tuân thủ và áp dụng một cách phù hợp vào hoạt động đầu tư

của mình. Điều này là rất quan trọng, bởi vì chỉ khi nào họ thực sự hiểu Luật,

họ mới biết pháp luật cho họ những quyền gì, họ phải có những nghĩa vụ gì

hay quy định như t h ế nào về hoạt động đẩu tư họ quan tâm. Nhờ đó, các nhà

đầu tư sẽ không v i phạm pháp luật và quan trọng hơn họ sẽ lựa chọn được

phương án đầu tư tối un phù hợp với điều kiện. Như thế, việc nghiên cứu, nắm

bắt rõ Luật đầu tư năm 2005 cũng như các điểm mới của nó là rất cần thiết và

quan trọng đối với các nhà đẩu tư. Để làm được điều này, các nhà đầu tư nên:

- T i m hiểu nghiên cứu các bài viết, các bài bình luận trên các sách, báo,

tạp chí,... cũng như các bài viết trên các trang Web liên quan đến hoạt động

- Tham gia thường xuyên các buổi hội thảo, hội nghị liên quan đến đẩu

tư, các buổi giới thiệu phổ biến Luật đầu tư

Ngoài ra, một trong những yếu tố quan trọng khiến việc thi hành Luật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đầu tư đạt hiệu quả cao, đó là các nhà đầu tư cần phải tự giác tuân thủ những

quy định của Luật đẩu tư năm 2005 và thực hiện nghiêm các nghĩa vấ được

quy định trong Luật.

O0 o

N h ư vậy, nhằm thực thi hiệu quả Luật đầu tư năm 2005, Việt Nam cẩn giải quyết nhiều vấn đề. Một trong số những vấn đề đó là những quy định

không rõ ràng trong chính bản thân Luật đẩu tư năm 2005, các bất cập về thủ

tấc đầu tư, một số bất cập liên quan đến các nghị định hướng dẫn thi hành

Luật đầu tư năm 2005,... Để khắc phấc những bất cập và để Luật đẩu tư thực

thi hiệu quả, một vài giải pháp đã được đưa ra như: nhà nước tăng cường và

quan tàm đến còng tác tuyên truyền, giới thiệu Luật; sửa đổi một số quy định

trong Luật; nhà đầu tư nghiên cứu và nắm bắt các quy định của Luật;...

KẾT LUẬN

Hệ thống pháp luật đầu tư và môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam không ngừng hoàn thiện theo hướng bình đẳng, tạo lập một sân chơi

chung cho các thành phần kinh tế. Trước đây, hệ thống pháp luật đầu tư gồm

pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và pháp luật k h u y ế n khích đầu tư

trong nước. Các luật liên quan đến đẩu tư trong và ngoài nước được ban hành

ở các thời điểm khác nhau, phạm v i đối tượng khác nhau nên các chính sách đẩu tư chưa có sự nhẫt quán, chưa tạo được sân chơi thực sự bình đắng, tình

trạng phân biệt đối xử vẫn còn tồn tại ở một số lĩnh vực nên đã hạn chế việc

phát huy các nguồn lực đầu tư. Những bẫt cập của hệ thống pháp luật tách

biệt ngày càng bộc lộ rõ trước sự phát triển năng động, đa dạng của nền kinh

tế. Bên cạnh đó việc ký kết các hiệp định song phương và đa phương, một

mặt đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa thị trường, xóa bỏ các hàng rào thuế

quan, phi t h u ế quan hoặc trợ cẫp không phù hợp với thông lệ quốc tế, tôn

trọng các nguyên tắc trong thương mại quốc tế, đặc biệt là Nguyên tắc dối xử

quốc gia (Nguyên tắc NT); mặt khác vẫn phải duy trì một số chính sách bảo

hộ sản xuẫt trong nước có điều kiện, có thời gian, mờ cửa theo lộ trình xác

định. Do đó, việc xây dựng và ban hành Luật đầu tư chung năm 2005 là tẫt

yếu, phán ánh thông điệp quan trọng về việc Việt Nam tiếp tục tăng cường

chính sách đổi mới và cam kết thực hiện các điều ước quốc tế và cũng phù

hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luật đẩu tư năm 2005 xây dựng trên cơ sờ Luật đẫu tư nước ngoài tại

Việt Nam và Luật khuyến khích đầu tư trong nước. Tuy nhiên, đây không phải

là sự lắp ghép cơ học đơn thuần m à Luật đầu tư năm 2005 với phạm vi áp dụng thống nhẫt và mở rộng hơn, bao quát tẫt cả các hoạt động đầu tư đã đưa ra thêm

nhiều quy định mới. Điều này thể hiện sự thay đổi thực sự trong quan điểm cùa

Chính phủ về việc tạo lập một môi trường pháp lý công bằng, minh bạch hơn

tích cực của Chính phủ Việt Nam trong việc cải thiện môi trường kinh doanh, môi trưởng đầu tư của Việt Nam đối với các nhà đẩu tư, mở ra một triển vọng to lớn trong việc thu hút thêm nguồn vốn đẩu tư vào Việt Nam.

Luật đầu tư năm 2005 đã có hiệu lực, từ ngày 1/7/2005. M ộ t vài vãn bản hưởng dạn thi hành Luật đã được ban hành như: Nghị định số

78/2006/NĐ-CP quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài; Nghị định số

108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dạn thi hành một số điều của

Luật đầu tư; Nghị định số 101/2006/NĐ-CP quy định về việc đãng ký lại,

chuyển đổi và dăng ký đổi Giấy chứng nhận đấu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật doanh nghiệp và Luật đẩu tư.

Tuy có nhiều điểm mới tiến bộ, song việc thực thi Luật trong thực tiễn sẽ nảy

sinh nhiều bất cập. Do đó, để thực thi Luật đạt hiệu quả, Chính phủ, các cơ

quan có thẩm quyền liên quan, các địa phường cùng các nhà đầu tư cần phải

hợp tác để nhanh chóng tìm ra những bất cập đó và khẩn trương đưa ra các giải pháp khắc phục.

Trong khả năng của bản thân, với khóa luận tốt nghiệp này, người viết đã nghiên cứu, phàn tích và chỉ ra một vài điểm mới cơ bản của Luật đầu tư năm 2005 so với pháp luật đầu tư trước kia, đặc biệt là Luật đầu tư nước

ngoài tại Việt Nam và Luật k h u y ế n khích đầu tư trong nước; dự báo một số

vấn đề đặt ra trong quá trình thực thi Luật đầu tư và từ đó đưa ra một vài giải

pháp để thực thi Luật đạt hiệu quả.

Một phần của tài liệu Những điểm mới của luật đầu tư năm 2005 và một số đề xuất áp dụng (Trang 84 - 92)