hoặc có hưng dẫn
Qua việc nghiên cứu, kiểm tra, đối chiếu nội dung quy định từng điều
khoản của Luật đầu tư năm 2005 và các văn bản pháp luật có liên quan, các doanh nghiệp, nhà đẩu tư cũng như các chuyên gia pháp luật, kinh tế cho rằng những điểm hoặc quy định trong Luật cẩn phải được Chính phủ quy định chi
tiết để thi hành hoặc phải có hưồng dẫn để có thể triển khai trên thực tế, đồng thời đảm bảo không chỉ tính thống nhất m à còn tính cõng khai, minh bạch và thông thoáng của pháp luật về đầu tư ở Việt Nam, một trong những tư tường cơ bản của Luật đầu tư năm 2005. Những điểm, quy định trên liên quan đến 8 n h ó m vấn đề, k h i xem xét cụ thể các nhóm vấn để này, các doanh nghiệp, nhà đầu tư cũng như các chuyên gia pháp luật, kinh tế thấy rằng:
Về nhóm vân đẽ bảo đảm đầu tư, có các vấn đề sau cấn có quy định chi tiết, đó là: (i) Thể thức, điều kiện trưng mua, trưng dụng tài sản cùa nhà đầu tư trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và lợi ích quốc gia; (li) Nguyên tắc, cách thức công bố công khai việc mở cửa thị trường đầu tư phù hợp vồi lộ trình đã cam kết; ( i i i ) Quy định cụ thể về việc bảo đảm lợi ích của nhà đầu tư do việc thay đổi pháp luật, chính sách ảnh hưởng bất lợi đến lợi ích của nhà đầu tư.
V ế nhóm vấn đề quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư, có các vân đề sau
cần quy định chi tiết: ( i ) Điều kiện, nguyên tắc và cách thức m à Chính phủ bảo đảm cân đối hoặc hỗ trợ cân đôi ngoại tệ đối vồi một số dự án quan trọng
trong lĩnh vực năng lượng, kết cấu hạ tầng giao thông, xử lý chất thải; (li) Quy
định về điều kiện chuyển nhượng, điều chỉnh vốn, dự án đầu tư trong trường hợp phải quy định có điều kiện.
Vê nhóm vân đề hình thức đấu tư, có các vấn đề sau cẩn có quy định chi tiết, đó là: (i) các lĩnh vực khác chưa nêu trong Luật đẩu tư cho phép đầu tư theo hình thức B Ó T , BTO, BT; (ii) Lĩnh vực đầu tư, điều kiện, trình tự, thớ tục
và phương thức thực hiện dự án đẩu tư; quyền và nghĩa vụ cớa các bên thực hiện
dự án đầu tư theo hình thức hợp đổng B Ó T , BTO, BT; (iii) Lĩnh vực, ngành, nghề nhà đầu tư nước ngoài được góp vốn, mua cổ phẩn và tỷ lệ góp vốn,mua cổ phần cớa nhà đầu tư nước ngoài đôi với các lĩnh vực, ngành, nghề đó.
Vẽ nhóm ván đê lĩnh vực, địa bàn đầu tư, ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, các
vấn đề sau quy định chi tiết: ( i ) Danh mục lĩnh vực đấu tư có điều kiện bao gồm cả các điều kiện cụ thể do pháp luật quy định đối với hoạt động đẩu tu vào các lĩnh vực này; các điểu kiện liên quan đến việc thành lập tổ chức kinh tế, hình thức đầu tư, mờ cửa thị trường trong một số lĩnh vực dối với đầu tư nước ngoài; (ii) Danh mục lĩnh vực ưu đãi đẩu tư, Danh mục lĩnh vực đầu tư
có điểu kiện, Danh mục lĩnh vực cấm đầu tư, Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư;
(iii) Những ưu đãi cho cấc nhà đẩu tư đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế
xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; (vi) Quy định cụ thế việc nhà nước hỗ trợ một phần vốn cho địa phương để cùng với nhà đầu tư phát triển hệ thống kết cẩu hạ tầng trong hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất.
Vế nhóm văn đê thủ thục đầu tư, các vấn đề sau cẩn có quy định chi
tiết, đó là: (i) Cụ thể hóa thớ tục dăng ký đầu tư dôi với dự án đầu tư trong nước và nước ngoài; (ri) Trình tự, thớ tục thẩm tra và cấp Giấy chứng nhận đầu
tư đối với các dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định chớ trương
đầu tư và quy định tiêu chuẩn dự án; (iii) Quy định việc phân cấp thẩm tra và
cấp Giấy chứng nhận đầu tư,
Vê nhóm vân đê triển khai thực hiện dự án đầu tư, có các vấn đề sau cần có quy định chi tiết: ( i ) Các lĩnh vực cần có kỹ năng quản lý chuyên sâu,
trình độ cao m à nhà đầu tư được thuê quản lý; (li) Thủ tục, trình tự chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư; (iii) Danh mục các dự án đầu tư quan trọng m à Chính phủ quyết định việc bảo lãnh về vốn vay, cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, thanh toán và các bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ hợp đồng khác cho dự ấn; và việc chữ định cơ quan nhà nước có thẩm quyển thực hiện việc bảo lãnh.
Cuối cùng, vê nhóm văn đề đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, các vân đề sau cẩn có quy định chi tiết, dó là: Lĩnh vực khuyến khích, cấm, hạnc h ế đẩu tư ra nước ngoài; điều khiên đẩu tư, chính sách un đãi đối với dự án đầu tư ra nước ngoài; trình tự, thủ tục và quản lý hoạt động đầu tư ra nước ngoài. 2. N h ữ n g bất cập liên quan đến một sô quy định về t h ủ tục đăng ký/ cấp phép, t h ẩ m định đầu tư t r o n g L u ậ t đầu tư n ă m 2005
Nhiều ý kiến của doanh nghiệp cũng như của các chuyên gia pháp luật, kinh tế cho rằng các cơ chế quản lý như trong Luật đầu tư năm 2005 thể hiện sự can thiệp quá sâu của Nhà nước vào các hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư vì họ e ngại "Luật đẩu tư chung sẽ đẻ thêm nhiều giấy phép con, vẫn nặng về thủ tục"1. Một trong những nguyên nhàn gáy ra điều này là do những bất cập liên quan đến một số quy định về thủ tục đăng ký/ cấp phép, thẩm định đầu tư, về dự án đầu tư trong Luật đầu tư năm 2005. Sau đây là một số bất cập đó:
Luật đầu tư chung đã đưa ra tiêu chí mới để phân loại các dự án đầu tư và áp dụng thêm thủ tục đăng ký/ cấp phép đầu tư đối với dự án đầu tư trong nước. Trước kia theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước thì các doanh nghiệp trong nước đầu tư chi phải x i n phép hoặc làm việc với cơ quan nhà nước ở những lĩnh vực có điều kiện. Bây giờ, theo quy định của Luật đầu tư thì phải đăng ký khi có dự án 15 tỷ đồng đến dưới 300 tỷ đồng. Trên 300 tỷ đồng phải trải qua một quy trình thẩm định. Quy trình thẩm định này tạo nên rủi ro lớn cho các doanh nghiệp.
Đố i với đầu tư nước ngoài, Luật quy định k h i cấp phép đầu tư ban
đầu thì Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời cũng là Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh. Nhưng với doanh nghiệp Việt Nam vẫn là hai quy trình khác
nhau, đăng ký kinh doanh trước, sau đó mới đưa dự án đầu tư ra để đăng ký
hoặc thẩm định. R ủ i ro nễm ở chỗ nếu như thẩm định, cơ quan nhà nước
không chấp thuận cho đầu tư thi sao? Lúc bấy g i ờ doanh nghiệp lập ra để
làm gì? Người ta rất dễ quy kết anh lập doanh nghiệp "ma" để mua hóa
đơn, gian lận thuế,... Đây thật sự là tốn kém, lãng phí không cẩn thiết cũng như là nỗi oan cho doanh nghiệp.
Hay khi thành lập doanh nghiệp, nhà đầu tư hướng tới một dự án cụ thể.
Đố i với dự án có số vốn lớn hơn 300 tỷ đồng, nhà đẩu tư sẽ có một áp lực: họ
phải cố gắng bễng m ọ i cách đế cho việc thẩm định được thông qua vì nếu
không thì chi phí, thời gian, còng sức họ bỏ ra cho việc thành lập doanh
nghiệp là công toi. Vậy nếu như "bồi dưỡng" cho cán bộ nhà nước có thẩm
quyền "một ít" tiền thì họ "được việc", còn hơn nếu không, những gì họ đã bỏ
ra từ coi như bễng không. Ngược lại, những cán bộ tiêu cực, biến chất sẽ nắm
được tâm lý này gây phiền hà cho doanh nghiệp, và đây chính là cơ hội cho
tham nhũng nảy sinh.
Bên cạnh đó, với quy định như thế, nguy cơ "đẻ" ra những "giấy phép
con", cản trở hoạt động của nhà đầu tư là không thể tránh khỏi. Không phải
cán bộ quản lý đầu tư không biết phiền toái của "giấy phép con", t h ế nhưng
bễng "giấy phép con", cơ quan quản lý đầu tư muốn nắm "dễng chuôi",
giành lấy sự an nhàn cho mình. "Giấy phép con" có thể làm sống lại cơ c h ế
" x i n - cho", tạo nên mảnh đất màu mỡ cho tiêu cục, nhũng nhiễu phát sinh.
Nhà nước không nên can thiệp quá sâu vào hoạt động của doanh nghiệp m à
chủ yếu để thị trường tự quyết định. Cụ thể, các doanh nghiệp làm ăn với nhau sẽ giám sát lẫn nhau.
Theo quy định của Luật thì những dự án trong nước từ 15 tỷ đồng đến
300 tý đồng không thuộc lĩnh vụ đẩu tư có điểu kiện phải làm nhiều thủ tục để
xin Giấy chứng nhận đầu tư của cơ quan quản lý đầu tư và chịu thêm một cơ quan thanh tra mới là thanh tra đẩu tư. Đây là những vấn đề nảy sinh m à Luật khuyến khích đẩu tư trong nước trước đây không quy định. Trong khi đó, các doanh nghiệp hiện nay còn chịu sức ép từ các đơn vị thanh tra như: Tài chính, thuế, môi trường, xây dựng, sử dểng đất đai, lao động, hình sự, cứu hỏa, thống kê,... Ngoài ra, còn có các cơ quan thanh tra chuyên ngành về chứng khoán, bảo hiểm, ngân hàng, hàng hải, bưu chính viễn thông, vệ sinh an toàn thực phẩm,... Điều này gây nên nhiều phiền nhiễu cho doanh nghiệp.