Chính vì vậy, theo Luật đẩu tư năm 2005, hiện nay chủ thể của quan hệ đầu tư ra nước ngoài đã được mờ rộng cho tất cả các nhà đẩu tư tại Việt Nam thuộc m ọ i thành phẩn kinh tế, không phân biệt nhà đầu tư là doanh nghiệp hay nhà đầu tư không phải là doanh nghiệp, không phàn biệt nhà đầu tư có nguồn gốc vốn đấu tư trong nước hay nhà đẩu tư có nguồn gốc vốn đầu tư nước ngoài1
. Tất cả các nhà đầu tư tại Việt Nam đều có quyền đưa vốn bững tiền và các tài sản hợp pháp tư Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu tư. Theo Điều 2 Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, nhà đẩu tư được đẩu tư ra nước ngoài bao gồm:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp;
- Doanh nghiệp được thành lập theo Luật doanh nghiệp nhà nước chưa đăng ký lại theo Luật doanh nghiệp;
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo Luật đẩu tư nước ngoài chưa đăng ký lại theo Luật doanh nghiệp và Luật đẩu tư;
- Doanh nghiệp thuộc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội chưa đăng ký lại theo Luật doanh nghiệp;
- Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được thành lập theo Luật hợp tác xã; - Cơ sở dịch vụ y tí, giáo dục, khoa học, văn hóa thể thao và các cơ sở dịch vụ khác có hoạt động đầu tư sinh lợi;
- Hộ kinh doanh, cá nhãn Việt Nam.
Hình thức đầu tư ra nước ngoài:
Hình thức đẩu tư ra nước ngoài cũng là một điểm mới của Luật đầu tư năm 2005 so với các quy định về hình thức đẩu tư ra nước ngoài được quy định tại Nghi định số 22/1999/NĐ-CP.
Theo Nghị định số 22/1999/NĐ-CP, hình thức đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam là hình thức đẩu tư trực tiếp ra nước ngoài. Tuy nhiên không phải mọi hình thức đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam được coi là hình thức đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Bên cạnh đó, các quan hệ đầu tư gián tiếp hoặc tín dụng quốc tế cũng không thuộc phạm vi điều chằnh của Nghị định này. Đây là lí do tại sao Khoản 2 Điều Ì của Nghị Định này ghi rõ: "Nghị định này không điều chằnh việc đẩu tư của doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài dưới các hình thức cho vay tín dụng, mua cổ phiếu; đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm".
Nhằm thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư ra nước ngoài, Luật đầu tư năm 2005 quy định các nhà đẩu tư được đẩu tư ra nước ngoài không chằ dưới hình thức trực tiếp m à cả hình thức đầu tư gián tiếp nhằm mục đích thu lợi nhuận theo pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư.
Theo quy định trong Luật đầu tư năm 2005, về nguyên tắc, nhà đẩu tư có thể đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp như:
- Đầ u tư thành lập một tổ chức kinh tế mới dưới dạng thành lập một doanh nghiệp một chủ (độc doanh) hoặc thành lập cóng ty (liên doanh);
- Đầ u tư thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh với các đối tác của nước tiếp nhận đầu tư (hợp doanh);
- Mua cổ phần, góp vốn để trực tiếp tham gia quản lí và điều hành các doanh nghiệp tại nước tiếp nhận đầu tư;
- Thực hiện các hoạt động sáp nhập, mua lại các doanh nghiệp của nước sờ tại... Nhà đẩu tư cũng có thể đẩu tư theo hình thức đầu tư gián tiếp như đẩu tư thông qua các thị trường tài chính hoặc chứng khoán để mua cổ phiếu, trái phiếu của các doanh nghiệp của nước tiếp nhận đầu tư để hưởng cổ tức hoặc lãi suất m à không tham gia quản lí điều hành doanh nghiệp,...
Với quy định mới này, chắc chắn sẽ tạo được nhiều điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư khi lựa chọn hình thức đầu tư nào cho phù hợp với mục đích và chiến lược đầu tư cũng như phù hợp với các quy định của nước tiếp nhận dầu
tư về hình thức đầu tư. Qua đó, các nhà đầu tư cũng có thể chuyển đổi được các hình thức đầu tư một cách linh hoạt, không bị gò bó và cứng nhắc như các quy định pháp lý trước đây. Tuy nhiên, hình thức đấu tư ra nước ngoài còn phụ thuộc rất nhiều vào việc nước tiếp nhận đấu tư quy định cho các nhà đẩu tư nước ngoài được đầu tư dưới hình thức nào theo luật đẩu tư của hự. Điều này đòi hỏi các nhà đẩu tư phải tìm hiểu kĩ các quy định về hình thức đẩu tư theo quy định cùa nước tiếp nhận đẩu tư để lựa chựn hình thức đầu tư cho phù hợp.
Thủ túc đầu tư ra nước ngoài: (thủ tục đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, còn thủ tục đầu tư gián tiếp ra nước ngoài phải thực hiện theo các quy định của pháp luật về ngân hàng, chứng khoán và pháp luật có liên quan)
Thực trạng đầu tư ra nước ngoài trong những năm qua chưa phán ánh đúng thực lực và tiềm năng của các doanh nghiệp Việt Nam. Một trong những nguyên nhàn dẫn đến tình trạng này phần lớn nằm ở khâu thủ tục đầu tư.
Thông tư số 05/2001/TT-BKH ngày 30/8/2001 của Bộ kế hoạch và đầu tư hướng dẫn hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam đã quy định rõ thủ tục đầu tư ra nước ngoài được tiến hành theo hai thủ tục đó là Đăng kí cấp giấy phép và Thẩm định cấp giấy phép đầu tư:
- Thủ tục đăng kí cấp giấy phép đẩu tư áp dụng đôi với các dự án đầu tư ra nước ngoài m à chủ đầu tư không thuộc thành phấn kinh tế nhà nước và có vốn đẩu tư dưới 1.000.000 đô la Mỹ được quy định tại Khoản 2 Điều 6 Nghị định số 22/1999/NĐ-CP. N ế u thuộc diện này, doanh nghiệp Việt Nam phải lập hổ sơ dự án theo quy trình đăng kí cấp giấy phép đẩu tư ra nước ngoài gửi cho Bộ K ế hoạch và Đầ u tư. H ồ sơ đăng kí cấp giấy phép đầu tư được lập thành 5 bộ, trong đó ít nhất có Ì bộ gốc. Bộ k ế hoạch và đẩu tư thực hiện thủ tục đăng kí cấp giấy phép đầu tư trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
- Thủ tục thẩm định cấp giấy phép đẩu tư áp dụng đôi với những dự án đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp nhà nước không phân biệt quy m ô và mục đích đầu tư và các dự án đầu tư của các thành phần kinh tế khác có vốn dầu tư từ
1.000.000 đô la Mỹ trờ lẽn được quy định tại Khoản Ì Điều 6 Nghị định số 22/1999/NĐ-CP. Nếu thuộc diện này, doanh nghiệp Việt Nam lập hồ sơ dự án theo quy trình thẩm định cấp giấy phép đầu tư ra nước ngoài gủi Bộ K ế hoạch và Đầu tư . Hồ sơ thẩm định cấp giấy phép đẩu tư được lập thành 8 bộ, trong đó ít nhất có Ì bộ gốc. Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ K ế hoạch và Đẩu tư gủi hồ sơ dự án lấy ý kiến của bộ và ủy ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc trung ương có liên quan; trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, các cơ quan nêu trên gủi ý kiến bằng văn bản đến Bộ K ế hoạch và Đầ u tư về những vấn đề của dự án thuộc phạm vi quản lí của mình.
Đố i với những dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ (Thủ tướng Chính phủ quyết định đối với những dự án của doanh nghiệp do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập hoặc vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước có giá trị từ 1.000.000 đô la M ỹ trở lèn1
), chậm nhất 15 ngày kể từ ngày nhận được hổ sơ dự án, Bộ K ế hoạch và Đáu tư trình Thủ tướng Chính phủ ý kiến thẩm định kèm theo hổ sơ dự án và ý kiến của các bộ, ngành và ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có liên quan để Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận được quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ K ế hoạch và Đầ u tư thông báo quyết định cho doanh nghiệp.
Đố i với những dự án còn lại, sau khi nhận được ý kiến bằng văn bản của các bộ, ngành và ủy ban nhân dân tính, thành phô trực thuộc trung ương có liên quan, Bộ K ế hoạch và Đẩ u tư thông báo quyết định cho doanh nghiệp. Trong trường hợp có ý kiến khác nhau, Bộ K ế hoạch và Đầ u tư trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Trường hợp đơn xin đầu tư được chấp thuận, Bộ K ế hoạch và Đẩ u tư cấp giấy phép đầu tư cho doanh nghiệp và gủi bản sao đến các bộ, ngành và ủy ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc trung ương có liên quan; Trường hợp
Khoản Ì Điều 9 Nghị định số 22/1999/NĐ-CP. 57
đơn xin đầu tư không được chấp thuận, Bộ K ế hoạch và Đầ u tư thông báo quyết định của mình cho doanh nghiệp và nêu rõ lí do.
Thời hạn tham định cấp giấy phép đầu tư ra nước ngoài không quá 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Theo đánh giá của giới chuyên gia và cộng đồng doanh nghiệp thì thủ tục đẩu tư nói trên còn "trói chân doanh nghiệp", còn rườm rà và phảc tạp, can thiệp sâu vào hoạt động xán xuất kinh doanh, có tình trạng dự án thuộc diện đăng kí cấp giấy phép đầu tư nhưng trong quá trình xử lí vẩn gửi lấy ý kiến của các bộ, ngành làm kéo dài thời gian cấp giấy phép; các dự án thuộc thẩm định cấp giấy phép đẩu tư thì nhiều trường hợp các bộ, ngành liên quan phải chờ đợi ý kiến của nhau, sau đó lại phải họp vài lần mới đi đến thông nhất.
Trên cơ sở k ế thừa đồng thời khắc phục những thủ tục hành chính rườm rà, phảc tạp và vướng mắc trước đó, Luật đấu tư năm 2005 đã có những quy định mới, theo đó thủ tục dầu tư ra nước ngoài được thực hiện theo hai quy trình là đăng kí cấp giấy chảng nhận đầu tư và thẩm tra cấp giấy chảng nhận đầu tư. Việc áp dụng quy trình nào phụ thuộc vào quy m ô vốn đầu tư của dự án đẩu tư. Theo Điều 79 Luật đầu tư năm 2005:
- Nếu dự án có quy m ó vốn đẩu tư dưới 15 tý đồng Việt Nam thì nhà đầu tư chỉ cần đăng kí đầu tư theo mẫu tại cơ quan nhà nước quản lí đầu tư để được cấp giấy chảng nhận đẩu tư.
- N ế u dự án có quy m ô vốn đầu tư từ 15 tỉ đồng Việt Nam trở lên thì nhà đầu tư phải nộp hồ sơ theo mẫu tại cơ quan nhà nước quản lí đẩu tư để thẩm tra cấp giấy chảng nhận đầu tư.
Thẩm quyền cấp giấy chảng nhận đầu tư ra nước ngoài và thủ tục đầu tư chi tiết được quy định tại Nghị định số 78/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 9/8/2006 quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Theo đó, thủ tục đầu tư ra nước ngoài được giao về một m ố i xem xét và cấp giấy chảng nhận đầu tư, đó là Bộ K ế hoạch và Đầ u tư nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính và giảm thiểu tối đa sự can thiệp bằng cách lấy ý kiến các bộ, ngành như trước.
Quyên và nghĩa vu của nhà đầu tư ra nước ngoài:
Một trong những điểm mới và tiến bộ nhất của Luật dầu tư năm 2005 là đã tạo ra một khung pháp luật chung để các nhà đầu tư thuộc mọi thành phẩn kinh tế được đầu tư, kinh doanh công bằng, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, công khai minh bạch, có trật tự kỷ cương, khuyến khích mọi ngưụi vươn lên làm giàu chính đáng. Cho nên tất cả các nhà đầu tư cho dù là nhà đầu tư ra nước ngoài hay nhà đẩu tư nước ngoài vào Việt Nam và các nhà đẩu tư ụ trong
nước cũng có các quyền và nghĩa vụ giống nhau. Tuy nhiên xuất phát từ chính sách, từ vị trí và vai trò của hoạt động đầu tư ra nước ngoài cũng như yêu cầu quản lí nhà nước về đẩu tư ra nước ngoài nên Luật đẩu tư năm 2005 đã ghi nhận thêm một số quyền và nghĩa vụ đặc thù cho nhà đầu tư ra nước ngoài, theo Điều 77, 78, như sau:
- Chuyển vốn đẩu tư bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác ra nước ngoài
để thực hiện đẩu tư theo quy định của pháp luật về quản lí ngoại hối sau khi dự án
đầu tư được cơ quan có thẩm quyền của nước, vùng lãnh thổ đầu tư chấp thuận; - Được hưởng các ưu đãi về đẩu tư theo quy định của pháp luật; - Tuyển dụng lao động Việt Nam sang làm việc tại cơ sở sản xuất kinh doanh do nhà đầu tư thành lập ở nước ngoài;
- Tuân thủ pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư;
- Chuyển lợi nhuận và các khoản thu nhập từ việc đầu tư ra nước ngoài về nước theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện c h ế độ báo cáo định kỳ về tài chính và hoạt động đầu tư
ở nước ngoài;
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước Việt Nam; - K h i kết thúc hoạt động đẩu tư ở nước ngoài, chuyển toàn bộ vốn, tài sản hợp pháp về nước theo quy định của pháp luật.
- Truông hợp nhà đẩu tư chưa chuyển về nước vốn, tài sản, lợi nhuận và các khoản thu nhập từ việc đầu tư ở nước ngoài quy định ụ trên thì phải được sự đổng ý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
T ó m lại, những quy định tại Luật đẩu tư năm 2005 và Nghị định số 78/2006/NĐ-CP đã đánh dấu một mốc hoàn thiện khuôn khổ pháp lí về đẩu tư nói chung và đẩu tư ra nước ngoài nói riêng của Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.