CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT Đ AU Tư N Ă M

Một phần của tài liệu Những điểm mới của luật đầu tư năm 2005 và một số đề xuất áp dụng (Trang 31 - 42)

ì. BỐ CỤC VÀ NHỮNG NỘI DUNG CHỦYẾU CỦA LUẬT ĐẦU

N Ă M 2005

Luật đẩu tư năm 2005 được Quốc H ộ i Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 1/7/2006, bao gồm lo chương, 89 điều, với b ố cục và nội dung chủ yếu như sau:

Chương ì: Những quy định chung, gồm 5 điều, từ Điều Ì đến Điều 5, quy định về: phạm vi điều chinh; đối tượng áp dụng; giải thích từ ngữ, chính sách về đứu tư; áp dụng pháp luật đẩu tư; điều ước quốc tế; pháp luật nước ngoài và tập quán đứu tư quốc tế.

Phạm vi, đối tượng điều chỉnh của Luật đứu tư năm 2005 là hoạt động đứu tư nhằm mục đích kinh doanh, bao gồm cả hình thức đứu tư trực tiếp và gián tiếp. Hoạt động đứu tư công từ ngân sách nhà nước không nhằm mục đích kinh doanh không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này. Chính sách dứu tư đảm bảo cho nhà đứu tư được tự chủ kinh doanh những ngành nghề m à pháp luật không cấm, được đối xử bình đẳng, bảo hộ quyền sở hữu. Nhà nước có chính sách un đãi đối với đứu tư cào các lĩnh vực, địa bàn khuyến khích dứu tư và cam kết thực hiện các Điều ước quốc tế m à Việt Nam là thành viên.

Chương li: Bảo đảm đẩu tu, gồm 7 điều, từ Điều 6 đến Điều 12, quy định về: bảo đảm về vốn và tài sản; bảo hộ quyển sở hữu trí tuệ; mờ cửa thị trường, đẩu tư liên quan đến thương mại; chuyển vốn, tài sản ra nước ngoài; áp dụng giá; phí, lệ phí thống nhất; bảo đảm đứu tư trong trường hợp thay đổi pháp luật, chính sách; giải quyết tranh chấp.

Các biện pháp bảo đảm đứu tư thể hiện tính nhất quán trong việc thực hiện cam kết của Nhà nước đối với lợi ích của nhà đứu tư, được quy định phù hợp với những cam kết trong các Điều ước quốc tế về khuyến khích và báo đảm đứu tư và hệ thống pháp luật hiện hành.

Luật đẩu tư năm 2005 đã khẳng định nguyên tắc của Hiến pháp là tài sản hợp pháp của nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa bằng biện pháp hành chính; trường hợp cần thiết vì lý do không bị quốc phòng, an ninh và lợi ích quốc gia, Nhà nước có thể trưng mua, trưng dỏng nhưng phải theo trình tự pháp luật, được bổi thường thỏa đáng, không phân biệt đối xử giữa các nhà đấu tư. Quy định về mở cửa thị trường đầu tư và việc xóa bỏ các biện pháp đẩu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) cũng đã được thiết k ế phù hợp với l ộ trình đã cam kết trong các Điều ước quốc tế m à Việt Nam là thành viên.

Chương HI: Quyền và nghiã vụ của nhà đầu tư, gồm 8 điều, từ Điều 13 đến Điều 20, quy định về: quyền tự chủ đầu tư kinh doanh; quyền tiếp cận, sử dỏng nguồn lực đầu tư; quyền xuất khẩu, nhập khẩu, quảng cáo, tiếp thị, gia công và gia công lại liên quan đến hoạt động đấu tư; quyền mua ngoại tệ; quyền chuyển nhượng, điều chỉnh vốn hoặc dự án đầu tư; thế chấp quyển sử dỏng đất, tài sản gắn liền với đất; các quyền khác của nhà đầu tư.

Đồng thời nhà đầu tư phải có nghĩa vỏ tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam về thủ tỏc đầu tư; thực hiện hoạt động đẩu tư theo quy định tại Giấy chứng nhận đẩu tư; thực hiện các nghĩa vỏ về thuế, tài chính và các quy định của pháp luật về k ế toán, kiểm toán, thống kê; thực hiện nghĩa vỏ theo quy định của phấp luật về bảo hiểm, lao động; tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động thành lập, tham gia tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người lao động, bảo vệ môi trường và thực hiện các nghĩa vỏ khác theo quy định của pháp luật.

Chương IV: Hình thức đầu tư, gồm 6 điều, từ Điều 21 đến Điều 26, quy định về: các hình thức đẩu tư trực tiếp như thành lập tổ chức kinh tế 1 0 0 % vốn (của nhà đẩu tư trong nước hoặc của nhà đầu tư nước ngoài) hoặc liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đẩu tư nước ngoài; đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư theo hợp đồng: hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BÓT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao

(BT); đầu tư phát triển kinh doanh; góp vốn, mua cổ phần đẽ tham gia quản lý hoạt động đầu tư; đầu t u thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp và các hình thức đầu tư trực tiếp khác.

Chương này còn quy định về các hình thức đầu tư gián tiếp nhằm tạo thêm kênh thu hút vốn đầu tư thông qua việc mua cổ phán , cổ phiếu và các giấy tờ có giá khác; đầu tư qua các định chế tài chính trung gian và các chứng khoán khác m à nhà đầu tư không tham gia quản lý kinh doanh. Luật đầu tư chỉ quy định nguyên tợc về đẩu tư gián tiếp còn các vấn đề cụ the liên quan sẽ được quy định trong các luật chuyên ngành như pháp luật về chứng khoán, Luật ngân hàng, Luật các tổ chức tín dụng, Luật bảo hiểm,... phù hợp với các cam kết quốc tế.

Chương V: Lĩnh vực, địa bàn đầu tu, ưu đãi và hỗ trợ đấu tư, gồm 3

mục và 18 điều, từ Điều 27 đến Điều 44, quy định các nội dung chính sau: Mục 1: quy định về lĩnh vực, địa bàn đẩu tư

- Lĩnh vực ưu đãi đầu tư, hướng hoạt động đẩu tư vào sản xuất vật liệu mới, năng lượng mới; sản xuất sản phẩm công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin; cơ khí chế tạo; nuôi trồng, c h ế biến nông, lâm, thúy sản; sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại, bảo vệ môi trường sinh thái, đầu tư vào nghiên cứu phát triển; các dự án sử dụng nhiều lao động; xây dựng và phát triển công trình kết cấu hạ tầng và các dự án quan trọng, có quy m ô lớn; phát triển ngành, nghề truyền thống, phát triển sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao,...

- Về địa bàn đầu tư, hướng hoạt động đầu tư vào các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, k h u công nghệ cao và các khu kinh tế.

- Lĩnh vực đầu tư có điểu kiện gồm một số lĩnh vực sản xuất dịch vụ có tác động đến trật tự, an toàn xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia; tác động đến chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; tác động đến sức khóe cộng dồng; văn hóa, thòng tin, báo chí, xuất bản; dịch vụ giải trí; hoặc các dự án phải đáp

ứng điều kiện nhất định liên quan đến các lĩnh vực như khảo sát, khai thác tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái, giáo dục đào tạo,... Ngoài các lĩnh vực nêu trên, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đáp ứng một số điều kiện khác liên quan đến các lĩnh vực đẩu tư theo lộ trình thực hiện cam kết quốc tế trong các điều ước quốc tế m à Việt Nam là thành viên; đến thành lập doanh nghiệp, hình thức đầu tư, mở cểa thị trường.

Mục 2: quy định về ưu đãi đầu tư bao gồm: đối tượng và điều kiện ưu đãi đầu tư; ưu đãi thuế; chuyển lỗ; khấu hao tài sản cố định; ưu đãi về sể dụng đất; ưu đãi đối với nhà đầu tư đầu tư vào khu công nghiệp, khu c h ế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; thủ tục thức hiện ưu đãi đầu tư; trường hợp mở rộng ưu đãi...

Mục 3: quy định về hỗ trợ đầu tư bao gồm: hỗ trợ đầu tư liên quan đến chuyển giao công nghệ; đào tạo; khuyến khích phát triển dịch vụ đầu tư; phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; thị thực xuất cảnh, nhập cảnh. Những quy định trên được xây dựng trên nguyên tắc không phân biệt đối xể giữa các nhà đâu tư và có tính đến các yếu tố tác động khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại t h ế giới (WTO), phù hợp với các quy định của pháp luật liên quan.

Chương VI: Hoạt động đầu tu trực tiếp, gồm 2 mục, 22 Điều, từ Điều 45 đến Điều 66, quy định về: thủ tục đầu tư và triển khai thực hiện dự án đẩu tư. Các nội dung này được quy định theo hướng đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính, mở rộng phân cấp và đơn giản hóa thủ tục.

Các dự án và thủ tục đầu tư được chia làm 3 loại:

- Dự án không phải làm thủ tục đăng ký đẩu tư bao gồm các dự án đầu tư trong nước có quy m ô vốn đấu tư dưới 15 tỷ đồng Việt Nam và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện.

- Dự án làm thú tục đăng ký đầu tư bao gồm các dự án đầu tư trong nước có quy m õ vốn đẩu tư từ 15 tỷ đồng Việt Nam đến dưới 300 tỷ đồng Việt Nam, dự án có vốn đầu tư nước ngoài có quy m ò vốn đầu tư dưới 300

tỷ đồng Việt Nam (trừ các dự án thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện). Nhà đầu tư làm thủ tục đăng ký đầu tư theo mẫu tại cơ quan nhà nước quản lý đẩu tư cấp tỉnh đậ được cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Việc cấp Giấy chứng nhận đấu tư thực hiện trong thời hạn 15 ngày kậ thừ ngày nhận đủ hổ sơ đăng ký đầu tư hợp lệ.

- Dự án phải thực hiện thủ tục thẩm tra đẩu tư bao gồm các dự án đầu tư trong nước, dự án có vốn đầu tư nước ngoài có quy m ô vốn đẩu tư từ 300 tỷ đồng Việt Nam trờ lên và dự án thuộc Danh mục dự án đẩu tư có điều kiện. Nhà đầu tư nộp hồ sơ tại cơ quan nhà nước quản lý đẩu tư đậ được cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Việc thẩm tra đầu tư thực hiện trong thời hạn không quá 30 ngày làm việc kậ từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trường hợp cần thiết, thời hạn trên có thậ kéo dài nhưng không quá 45 ngày.

Nhà đầu tư nước ngoài lẩn đẩu đẩu tư vào Việt Nam phải có d ự án đầu tư và làm thủ tục đăng ký đầu tư hoặc thẩm tra đầu tư tại cơ quan nhà nước quản lý đẩu tu đậ được cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đãng lý kinh doanh...

Luật đầu tư quy định các thủ tục triận khai thực hiện dự án đầu tư bao gồm: thuê, giao nhận đất thực hiện dự án; chuẩn bị mặt bằng xây dựng; thực hiện dự án đẩu tư có xây dựng; giám định máy móc, thiết bị; tiêu thụ sản phẩm tại thị trường Việt Nam; Tài khoản ngoại tệ, tài khoản đổng tiền Việt Nam; bảo hiậm; thuê tổ chức quản lý; tạm ngừng dự án, thu hổi Giấy chứng nhận đẩu tư; chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư; bảo lãnh của Nhà nước cho một số công trình và dự án quan trọng.

Chương VU: Đẩu tư kinh doanh vốn nhàớc, gồm 7 điều, từ Điều 67 đến Điều 73, quy định về: quản lý đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước; đầu tư, kinh doanh vốn nhà nưốc vào tổ chức kinh tế; đẩu tư của nhà nước vào hoạt động công ích; dầu tư bằng vốn tín dụng đầu tư phát triận của nhà nước; tổ chức cá nhân được giao quản lý dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước; thay đổi nội dung, hoãn, đình chí, hủy bỏ dự án đầu tư, lựa chọn nhà thầu thực hiện dự án.

Việc dầu tư kinh doanh vốn nhà nước được quy định theo nguyên tắc công khai, minh bạch; phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ; đảm bảo hiệu quả kinh tế, đơn giản hóa thủ tục, tiết kiệm chi phí; tăng cường hiệu lậc và hiệu quả quản lý; phàn định rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong từng khâu của quá trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đầu tư; thậc hiện đầu tư đúng pháp luật, đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng, chống dàn trải, lãng phí, thất thoát, khép kín,...

V ố n đầu tư từ ngân sách nhà nước vào các tổ chức kinh tế được giao cho Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước thậc hiện quyền đại diện chủ sờ hữu vốn nhà nước tại công ty (bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần được chuyển đổi từ công ty nhà nước độc lập hoặc mới thành lập) nhằm

đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả. Nhà nước đầu tư vào sản xuất, cung ứng những sản phẩm, dịch vụ công ích thông qua hình thức giao kế hoạch, đặt hàng hoặc đâu thầu; trong đó cấc tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh

tế được bình đẳng tham gia sản xuất, cung ứng dịch vụ công ích, trừ một số

trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ.

Các dậ án đầu tư thuộc một số ngành, lĩnh vậc quan trọng, chương trình k i n h tế lớn có hiệu quả kinh tế - xã hội, có khả năng hoàn trả vốn vay được sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, nhưng phải được tổ chức cho vay thẩm định và chấp nhận phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay trước khi quyết định đầu tư.

Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền quyết định đầu tư phải tổ chức thẩm tra dậ án và chịu mọi trách nhiệm về quyết định đầu tư, thay đổi nội dung, hoãn, đình chỉ, hủy bỏ dậ án đầu tư của mình. Tổ chức, cá nhân được giao đại diện chủ sờ hữu vốn nhà nước phải chịu trách nhiệm bảo toàn, phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn phát triển của Nhà nước.

Chương VUI: Đầu tư ra nước ngoài, gồm 6 điều, từ Điều 74 đến Điều 79, quy định về: đầu tư ra nước ngoài; lĩnh vậc khuyến khích, cấm đầu tư ra

nước ngoài; điều kiện đáu tư ra nước ngoài; quyền của nhà dầu tư ra nước ngoài; nghĩa vụ của nhà đầu tư ra nưởc ngoài; thủ tục đầu tư ra nước ngoài.

Nhà đầu tư được đầu tư ra nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam và của nước tiếp nhận đẩu tư; được Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng trên cơ sờ bình đẳng, không phân biệt đối xử giặa các thành phần kinh tế; bảo lãnh vay vốn đối với các dự án đầu tư ra nước ngoài trong các lĩnh vực đặc biệt k h u y ế n khích đầu tư; bảo vệ lợi ích hợp pháp khi đầu tư ở nước ngoài theo các điều ước quốc t ế m à Việt Nam là thành viên;

Nhà nước Việt Nam khuyến khích các tổ chức kinh tế tại Việt Nam đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực có khả năng sinh lợi cao, phát huy có hiệu quả ngành, nghề truyền thống của Việt Nam, mờ rộng thị trường, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tại nước đầu tư, tăng khả năng xuất khẩu, thu ngoại tệ.

Nhà đầu tư có quyền chuyển vốn đầu tư bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác ra nước ngoài để thực hiện đầu tư, tuyển dụng lao động Việt Nam sang làm việc tại cơ sở sản xuất, kinh doanh do nhà đầu tư thành lập ở nước ngoài; đồng thời cũng có trách nhiệm chuyển các khoản thu nhập, lợi nhuận từ việc đẩu tư ra nước ngoài về nước; tuân thủ các quy định về chế độ báo cáo định kỳ về tài chính và hoạt động đẩu tư ở nước ngoài.

Chương IX: Quản lý nhà nước vê đẩu tư, gồm 8 điều, từ Điều 80 đến Điều 87, quy định về: nội dung quản lý nhà nước về đầu tư; trách nhiệm quản lý nhà nước về đầu tư; quản lý đầu tư theo quy hoạch; xúc tiến đẩu tư; theo dõi, đánh giá hoạt động đầu tư; thanh tra về hoạt động đẩu tư; khiếu nại, tố cáo khởi kiện; xử lý vi phạm.

Chương X: Điều khoản thi hành, gồm 2 điều, Điều 88 và Điều 89, quy

Một phần của tài liệu Những điểm mới của luật đầu tư năm 2005 và một số đề xuất áp dụng (Trang 31 - 42)