Giải pháp về Marketing.

Một phần của tài liệu Mô hình ngân hàng thương mại đa năng - thực trạng và triển vọng phát triển ở Việt Nam (Trang 90 - 98)

- Tạo ra nàng lực mới cho công ty: JPMorgan Chase có thể cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ vốn với chi phí thấp hơn cho bất cứ ngân hàng nào mà nó kiểm

6. Giải pháp về Marketing.

Các ngàn hàng thương mại Việt Nam k h i thực hiện m ô hình ngân hàng đa năng phải nỗ lực hơn nữa trong việc tìm hiểu thị trường, từ đó có thông tin phân đoạn thị trường m à mình sẽ mở rộng. Phải có sự khảo sát đánh giá theo hệ thống và chu kỳ nhu cểu của khách hàng đối với các sản phẩm dịch vụ túi dụng và dịch vụ phi tín dụng. K h i đưa một sản phẩm ra thị trường, Ngân hàng phải tìm hiểu phản ứng của khách hàng đối với những sản phẩm dịch vụ m à mình cung cấp để

đưa ra các chính sách điều chỉnh thích hợp và phát triển đối với hoạt động dịch vụ, đó là:

1. Đẩy mạnh hơn nữa việc đổi mới, phát triển sản phẩm theo hướng đa

dạng hóa, hiện đại hóa. Để thực hiện được giải pháp này có hiệu quả đòi hỏi các ngân hàng thương mại phải thực hiện tốt các công việc sau:

- M ở rộng hình thức tiết kiệm có thưởng, bởi hình thức này có tác dụng kích thích hơn nhiều so với biện pháp tăng lãi suất đối với hình thức tiết kiệm truyền thống.

- Cải tiến, phát triển các hình thức sử dụng vốn mới để mở rộng quy m ô và nâng cao hiệu quả đẩu tư, tạo vị t h ế của ngân hàng Việt Nam.

- Phát triển sản phẩm mới là nội dung là nội dung quan trọng, bởi nó không chỉ thỏa mãn nhu cểu đa dạng mới của khách hàng, m à còn tạo điều kiện

thuận l ợ i để Ngân hàng thâm nhập, mờ rộng thị trường, tăng doanh số hoạt động, thu l ợ i nhuận tối đa, tạo uy tín, hình ảnh và tăng sức mạnh cạnh tranh.

- Tăng cường phát triển dịch vụ để nâng tỷ lệ thu từ dịch vụ lên khoảng 5 0 % trong tổng doanh thu của ngân hàng

- Xây dấng và điều hành chính sách sản phẩm của ngân hàng phải phù hợp với 3 cấp độ của sản phẩm dịch vụ ngân hàng: Phần cốt lõi, phần cụ thể, phần phụ gia của sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

- Để có những sản phẩm, dịch vụ chất lượng tốt, các ngân hàng thương mại, đặc biệt là các ngân hàng nhà nước cần triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc t ế i s o 9001:2000

2. Xây dấng và điều hành giá cả sản phẩm dịch vụ linh hoạt và năng động, mềm dẻo, có sức cạnh tranh để thu hút khách hàng:

Chính sách lãi suất phải phù hợp, hấp dẫn, thu hút khách hàng, đồng thời cần có chính sách lãi suất ưu đãi đối với nhũng khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh của một số ngành m ũ i nhọn như: nông, lâm, hải sản và những mặt hàng xuất khẩu hoặc ở những thị trường quan trọng như: Mỹ, Asean và các khách hàng lớn có quan hệ lâu dài, hoạt động có hiệu quả, có uy tín. T i m mọi biện pháp tiết kiệm chi phí hoạt động để tăng sức cạnh tranh về lãi suất.

3. Hoàn thiện hệ thống phân phối theo hướng hiện đại hóa nhằm tạo sức mạnh cạnh tranh về hệ thống cung ứng dịch vụ. Để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, các ngân hàng thấc hiện theo m ô hình đa nàng phải hiện đại hóa hệ thống phân phối theo hướng sau:

- Hoàn thiện m ô hình tổ chức của ngân hàng theo hướng thị trường, tinh giản ở trung tâm điều hành và nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của các chi nhánh cơ sở

- Cẩn hình thành bộ phận phát triển sản phẩm trong m ô hình tổ chức của ngàn hàng

- M ở rộng mạng lưới chi nhánh ở những nơi có đủ điều kiện

- Hoàn thiện để phát huy hiệu quả hoạt động của các cóng ty trực thuộc đã thành lập, tiếp tục nghiên cứu để thành lập các công ty chuyên doanh (công ty con) trực thuộc mới như: cõng ty thuê mua, cóng ty tư vấn, công ty cất giữ, mua bán chuyển nhượng quản lý giấy tờ có giá, công ty quản lý tài sản cho khách hàng...theo hướng này để đáp ứng nhu cịu tăng thu nhập, nâng cao sức cạnh tranh trong ngân hàng.

- Tập trung địu tư đẩy mạnh công tác hiện đại hóa hệ thống phân phối đủ sức cạnh tranh cả ở thị trường trong nước, khu vực và t h ế giới. Cùng với việc phát triển mạng lưới chi nhánh, các ngân hàng thực hiện m ô hình ngân hàng đa năng phải đẩy mạnh tốc độ áp dụng công nghệ hiện đại vào hệ thống phân phối nhằm tạo ra lợi t h ế trong cạnh tranh đáp ứng yêu cịu kinh doanh của ngân hàng cả hiện tại và tương lai.

4. Phát huy hiệu quả tổng hợp của hoạt động giao tiếp và khuếch trương.

Do đó các ngân hàng phải thực hiện tốt các vấn đề sau:

- Cịn nâng cao nhận thức của các nhà quản lý ngân hàng về vai trò của công tác thông tin tuyên truyền quảng cáo, xây dựng chính sách quảng cáo phù hợp với hoạt động kinh doanh, có tác dụng kích thích hướng dẫn khách hàng cũng như khuếch trương hình ảnh của ngân hàng.

- Cịn đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các hình thức xúc tiến thông qua đội ngũ nhân viên giao dịch trực tiếp nhằm tăng cường mối quan hệ giữa nhân viên ngân hàng với khách hàng.

- Cịn quan tâm đúng mức và dành ngân sách thích đáng cho các hoạt động xã hội. Để lựa chọn lĩnh vực tài trợ có hiệu quả, các ngân hàng thường dựa vào các căn cứ sau: hoạt động tia trợ liên quan đến sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp; hoạt động tài trợ gởi mở nhũng suy nghĩ về hình ảnh sản phẩm dịch vụ nào

7. G i ả i pháp về nguồn nhân lực

Cần tập trung chỉ đạo đầu tư thích đáng cho việc đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng chất lượng cao, có đủ trình độ quản lý và kinh doanh theo chuẩn mực quốc tế. Đây là vấn đề quan trọng bậc nhất, có tính chất quyết định, tăng cưểng sức cạnh tranh cho ngân hàng thương mại hoạt động theo m ô hình đa nâng cả hiện tại lẫn tương lai. Để thực hiện giải pháp này có hiệu quả, các ngân hàng cần tập trung giải quyết một số vấn để cấp bách sau:

Một là, phải đào tạo và đào tạo lại độingũ cán bộ quản lý và nhân viên ngân hàng theo hướng tổng hợp, chuyên sâu, đa năng vì họ là ngưểi thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng, ngưểi trực tiếp xử lý các mối quan hệ với khách hàng và quyết định hiệu quả cạnh tranh của ngân hàng.

Hai là, phải xây dựng được các chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu. Trong chương trình đào tạo phải đảm bảo trang bị kiến thức kinh tế thị trưểng tổng hợp cho nhân viên.

Ba là, xây dựng đội ngũ chuyên gia ngàn hàng giỏi trên các lĩnh vực: Quản trị, k ế toán, tín dụng, chứng khoán, vi tính,...Thưểng xuyên đào tạo họ để phát triển lâu dài đáp ứng với nhu cẩu của nền kinh tế.

8. Giải pháp về phát triển dịch vụ ngân hàng 8.1. Giải pháp phát triển dịch vụ huy động vốn.

V ề lâu dài, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam muốn trở thành ngân hàng đa năng thì cần đảm bảo về vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa. M ỗ i ngân hàng cần chủ động xây dựng chiến lược phát triển vốn dài hạn phù hợp vói nhu cầu và khả năng của mình, đặc biệt chú trọng khai thác huy

động vốn trong dân cư - thị trưểng đầy tiềm năng đó là:

- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn để huy động tối đa các nguồn tiền nhàn r ỗ i trong dân cư hiện nay đang được tích trữ dưới dạng: vàng, các loại

ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu túi dụng của nền k i n h t ế đồng thời làm chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng tỷ trọng tiền đồng trong nguồn vốn. Cần đưa ra các loại sản phậm huy động vốn mói có hàm lượng công nghệ cao và mang nhiều tiện ích cho khách hàng như: sản phậm tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm bảo hiểm, Autobank deposit, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, huy động vốn chi trả tại nhà với mức từ 50 triệu đồng trở lên... trong đó chú trọng tới việc giảm chi phí huy động vốn, cải cách các thủ tục giao dịch ngân hàng đảm bảo nhanh gọn nhưng phải an toàn và hiệu quả.

- Tăng cường mỏ rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch, mở các trung tâm liên hệ giữa ngân hàng với khách hàng để có thể phục vụ các tầng lóp dân cư một cách tốt nhất.

8.2. Giải pháp phát triển dịch vụ túi dụng

Phát triển rộng rãi dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong đó chú trọng phát triển các dịch vụ tín dụng tiêu dùng như: cho vay t h ế chấp nhà, cho vay tín chấp, cho vay trả góp, cho vay thấu chi qua thẻ tín dụng, cho vay cầm cố sổ tiết kiệm...Cần có một chính sách khách hàng nhất quán để có thể tập trung và phân đoạn khách hàng theo từng mạng lưới chi nhánh; phát triển các sản phậm tín dụng mới dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại như: tài khoản cá nhân kết hợp với các dịch vụ gia tăng như trả lương, thẻ, sao kê, trả các hóa đơn dịch vụ; các sản phậm đầu tư, quản lý tài sản, tài khoản đầu tư tự động , quản lý vốn tập trung, phát triển các tiện ích mới của thẻ ATM, phát triển các dịch vụ cho vay bảo lãnh, các sản phậm cho vay, cầm cố t h ế chấp.

Tiếp tục mỏ rộng túi dụng và tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng vay thuộc mọi thành phần kinh tế đặc biệt là các tầng lớp dân cư, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng trên nguyên tắc thị trường. Xóa bỏ bao cấp tín dụng, từng bước thu hẹp đối tượng vay vốn ưu đãi, tách bạch một cách rõ ràng tín dụng chính sách và tín dụng thị trường.

Đ a dạng hóa các dịch vụ túi dụng dành cho các doanh nghiệp và dân cư, tạo cơ hội cho m ọ i tổ chức cá nhân có nhu cầu vay vốn, làm ăn hợp pháp có đủ điều kiện trả nợ ngân hàng đều được tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng một cách thuận lợi. Triển khai các chương trình túi đụng dành cho khu vực kinh tế tư nhân. Các tổ chức tín dụng mặ rộng kinh doanh đến mọi đối tượng.

Đổ i mới cơ chế, chính sách tín dụng, thủ tục cấp tín dụng theo hưặng đơn giản, thuận tiện, phù hợp với đặc điểm kinh doanh và nhóm khách hàng, từ đó làm giảm chi phí giao dịch, tránh được tâm lý e ngại của khách hàng khi vay vốn.

8.3. Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán.

Phát triển mạnh các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, thanh toán không dùng tiền mặt trên cơ sặ hệ thống công nghệ kỹ thuật và hệ thống thanh toán ngán hàng hiện đại, an toàn phù họp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Nâng cao tiện ích thanh toán qua ngân hàng để khuyến khích các tầng lớp dân cư sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng để giảm thiểu lưu thông tiền mặt. Cần sớm hình thành Trung tâm thanh toán quốc gia để nhất thể hóa phương tiện thanh toán điện tử qua ngân hàng, sớm hình thành hệ thống chuyển mạch thanh toán thẻ thống nhất để trung tâm này trặ thành trung tâm kết nối thanh toán thống nhất giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa ngân hàng với ngân hàng... Cần phải tăng nhiều hơn số lượng đơn vị chấp nhận thẻ để đảm bảo cho chủ thẻ có thể thanh toán ặ tất cả mọi nơi. Ngân hàng cấn xem xét và điều chỉnh các quy định thanh toán không dùng tiền mặt để luôn phù hợp với thực tế, làm cho khách hàng cảm thấy tiện lợi và an toàn khi sử dụng các phương tiện đó, đồng thời phải có những biện pháp an toàn mạng và đảm bảo bí mật cá nhân trong giao dịch điện tử

8.4. Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng mới.

Phát triển các dịch vụ tài chính phi ngân hàng (kinh doanh bảo hiểm; kinh doanh chứng khoán - môi giới; tự doanh; bảo lãnh phát hành; quản lý tiền mặt; quản lý danh mục đẩu tư; tư vấn tài chính và đầu tư; lưu ký... ) và coi đây là các

dịch vụ bổ trợ quan trọng trong chiến lược kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm da dạng hóa cơ cấu nguồn thu, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, mở rộng cơ sỏ khách hàng góp phần nâng cao khả năng chuyốn đổi, phòng ngừa rủi ro, tăng thu nhập cho ngân hàng.

Phát triốn hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng gắn kết với các dịch vụ tài chính phi ngán hàng; hình thành nên hệ thống dịch vụ ngân hàng trọn gói, đáp ứng đa dạng nhu cầu của xã hội về dịch vụ tài chính.

KẾT LUẬN

Ngán hàng được ví như bộ xương sống của nền k i n h tế, chính vì vậy vai trò

của ngân hàng trong m ọ i thời kỳ đều rất quan trọng. Ngày nay, khi m à m ọ i hoạt

động giao dịch của con người đều ít nhiều gắn đến ngân hàng, thì rõ ràng ngân

hàng là một mắt xích không thể thiếu trong nền k i n h tế. Bắt nhịp với sự phát triển

kinh tế như vũ bão hiện nay, thì ngân hàng cũng đã có được nhũng bước đi riêng

của mình để theo kịp thời đại. V à m ô hình ngân hàng thương mại đa năng ra đời,

đã đánh dấu một bước ngoổt trong lịch sử phát triển của ngành ngân hàng.Với

những ưu điểm vượt trội của mình, ngân hàng đa năng đã giúp cho ngân hàng tối

đa hóa được doanh thu và phòng chống rủi ro trong kinh doanh tốt hơn. Chính vì lẽ đó m à ngán hàng đa năng đã phổ biến trên khắp t h ế giới ở những nước có nền k i n h tế phát triển.

Không nằm ngoài sân chơi đó, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

cũng có những bước cải tiến đáng kể để hòa cùng sự phát triển xu thế hội nhập

kinh tế quốc tế nói chung và hội nhập ngành ngân hàng nói riêng. Trong xu t h ế

hội nhập đẩy tính cạnh tranh như hiện nay, thì việc phát triển thành m ô hình ngân

hàng đa năng của ngân hàng thương mại Việt Nam là một đòi hỏi tất yếu. Sau

hơn 20 năm đổi mới, hệ thống ngàn hàng Việt Nam đã có những thành tựu đáng

kể. V ớ i chất lượng và số lượng sản phẩm dịch vụ ngày một đa dạng phong phú

đã đáp ứng được nhu cầu khắt khe của khách hàng. Tuy nhiên, đế xây dựng thành

công m ô hình này, ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải chú trọng hơn nữa

trong việc nâng cao t i ề m lực tài chính, nâng cao năng lực quản lý điều hành, đầu

tư nhiều hơn nữa trong đổi mới công nghệ. V ớ i những ưu t h ế riêng của mình,

cùng với sự quyết tâm của ngành ngân hàng, chắc chắn ngân hàng thương mại

Việt Nam sẽ xây dựng thành công m ô hình ngân hàng đa năng, góp phần vào

Một phần của tài liệu Mô hình ngân hàng thương mại đa năng - thực trạng và triển vọng phát triển ở Việt Nam (Trang 90 - 98)