Những thành tựu đạt được.

Một phần của tài liệu Mô hình ngân hàng thương mại đa năng - thực trạng và triển vọng phát triển ở Việt Nam (Trang 61 - 64)

- Tạo ra nàng lực mới cho công ty: JPMorgan Chase có thể cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ vốn với chi phí thấp hơn cho bất cứ ngân hàng nào mà nó kiểm

1.Những thành tựu đạt được.

Nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng hệ thống N H T M Đ N , các ngân hàng thương mại Việt Nam đã thực hiện nhiều nỗ lực cải cách, đổi mới lành mạnh hóa hệ thống tổ chức tín dụng về nhiều mặt. Trong đó tập trung vào 4 mặt chủ yếu là: nâng cao năng lực tài chính, nâng cao năng lực quản lý, điều hành tổ chức, nâng cao trình độ công nghệ, chuyển dịch và mở rộng chủng loại chầt lượng dịch vụ.

Đối tượng cung cấp dịch vụ ngăn hàng: Cùng với các tổ chức tín dụng là

những chủ thể chính trong cung cấp dịch vụ ngân hàng, đã xuất hiện thêm nhiều trung gian tài chính của các chủ thể nước ngoài, các tổ chức khác không phải là ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng. Tất cả đã tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ trong việc cung cấp dịch vụ ngân hàng trên thị trường tài chính Việt Nam trong thời gian qua. Chính điều này đã thúc đẩy các ngân hàng thương mại Việt Nam phải không ngừng đa dạng hóa các dịch vụ, chất lưộng phục vụ khách hàng, cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích cho khách hàng, và chính điều đó là tiền đề để phát triển ngân hàng thương mại đa năng.

Đối tượng được tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngăn hàng: đối tưộng ngày

càng đưộc mở rộng hơn, bên cạnh các khách hàng là doanh nghiệp Nhà nước, các tổ chức kinh tế thì đã xuất hiện rất nhiều khách hàng là các tầng lớp dân cư, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý cho hoạt động cung cấp dịch vụ

ngân hàng đã đưộc hình thành và ngày càng hoàn thiện. Luật Ngán hàng nhà nước và Luật các tổ chức túi dụng đưộc bổ sung và sửa đổi có hiệu lực từ ngày

1/8/2003 và 1/10/2004. M ộ t loạt hệ thống văn bản dưới luật đối với từng lĩnh vực đưộc ban hành như: Nghị định số 64/2001/CP về quy chế thanh toán của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán; Quyết định số 1627/2001/NHNN về quy c h ế cho vay của các tổ chức tín dụng... Chiến lưộc phát triển dịch vụ ngân hàng giai đoạn 2006 - 2010 đã đưộc Thống đốc ngân hàng Nhà nước phê duyệt ngày 19/8/2005 đã góp phần hoàn thiện khuôn khổ thể c h ế về dịch vụ ngân hàng, nhằm định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng và góp phần điều chỉnh phù hộp hành vi vua các chủ thể tham gia thị trường.

Dịch vụ ngân hàng: Đã xuất hiện thêm nhiều dịch vụ ngân hàng mới mẻ tạo thuận lội cho khách hàng, tiết kiệm đưộc thời gian chi phí cho khách hàng

như: Dịch vụ ngân hàng trực tuyến, dịch vụ tư vấn, dịch vụ bảo hiểm... Các dịch vụ mới này ngày càng được các ngân hàng triển khai rộng rãi.

Cùng với sự ứng dụng của còng nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng, đẩy mạnh hiện dại hóa công nghệ ngân hàng và việc mở rộng mạng lưới giao dịch đã tạo điều kiện để phát triển dịch vụ ngân hàng mới và hiện đại. Sự ra đòi của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại đa ích như: ATM, Internet Banking, Home Banking, Mobile Banking... đã đánh dấu bước phát triển mới của thị trường dịch vụ Việt Nam.

Dịch vụ ngăn hàng bán lẻ: bước đẩu đã được các ngân hàng thương mại

quan tâm và tằp trung khai thác, các phương tiện thanh toán và dịch vụ thanh toán dựa trên nền tảng cõng nghệ hiện đại đã tạo ra một diện mạo mói cho dịch vụ thanh toán của ngành ngàn hàng Việt Nam. Đế n năm 2006 số lượng máy A T M đã lên đến 1.200 chiếc. Số lượng thẻ ngân hàng đạt 2,1 triệu thẻ, trong đó 1,6 triệu là thẻ nội địa, 0,5 triệu là thẻ tín dụng quốc tế. Số lượng tài khoản cá nhân tăng mạnh đến nay là khoảng 5 triệu tài khoản. Điều này đã tạo tiền đề để phát triển các loại hình dịch vụ mới của ngân hàng nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng một ngân hàng đa năng hiện đại phù hợp với xu t h ế phát triển của thời đại.

Đố i với các dịch vụ như: chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản... các ngân hàng cũng đang cạnh tranh nhau khá gay gắt nhằm tăng thêm doanh thu, điều này tạo nên một bức tranh mới về diện mạo cung cấp dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam.

Nhung có thể thấy kết quả m à hệ thống ngàn hàng Việt Nam đạt được thể hiện rõ nét nhất trong lĩnh vực thanh toán: đã hình thành và từng bưởc hoàn thiện hệ thống thanh toán qua ngân hàng, hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng đem lại nhiều kết quả đáng kể; các công cụ thanh toán được mở rộng trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin vói thủ tục thanh toán đơn giản, thời gian thanh toán được rút ngắn (trước kia tính bằng ngày còn bây giờ tính bằng giây, phút).

Dịch vụ A T M hầu như dược triển khai ở các ngân hàng thương mại nên thanh toán bằng thẻ A T M ngày càng được nhiều khách hàng cá nhân sử dụng.

Hầu hết các ngân hàng đều có website riêng, có địa chỉ email để khách hàng truy cập tra vấn thông tin, một số ngân hàng đã thực hiữn được một số giao dịch thông qua các dịch vụ ngân hàng điữn tử. Dịch vụ A T M đã dần quen thuộc vói người dân đặc biữt là những người làm công sở có mức thu nhập trung bình trở lên. Các tiữn ích này đã và đang từng bước thay đổi thói quen dùng tiền mặt của người dân. Chất lượng dịch vụ ngân hàng ngày càng cao, dần tiến tói tiêu chuẩn quốc tế, khách hàng đến vói ngân hàng không chỉ sử dụng dịch vụ ngân hàng truyền thống m à còn dùng rất nhiều các dịch vụ ngân hàng hiữn đại, do đó m à các ngân hàng có cơ hội tăng doanh thu hàng năm.

Một phần của tài liệu Mô hình ngân hàng thương mại đa năng - thực trạng và triển vọng phát triển ở Việt Nam (Trang 61 - 64)