- Tạo ra nàng lực mới cho công ty: JPMorgan Chase có thể cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ vốn với chi phí thấp hơn cho bất cứ ngân hàng nào mà nó kiểm
1. Những thuận lợi của ngân hàng thương mại Việt Nam
Thứ nhất, các ngân hàng thương mại Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao, chiếm thị phần chủ đạo trong lĩnh vực huy động và sử dụng vốn cổ về nội tệ lẫn ngoại tệ. Các ngân hàng thương mại Nhà nước chiếm khoổng 7 3 % - 7 5 % , các ngân hàng thương mại cổ phấn chiếm 1 2 % - 1 4 % thị phẩn huy động vốn và cho vay. Riêng các ngân hàng thương mại cổ phẩn trong hơn 2 năm gần đây đang có
tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững về quy m ô hoạt động. M ộ t số ngân hàng
thương mại cổ phần có tốc độ tăng trưởng nguồn vốn 2năm 2004 -2005 lên tói 4 0 % - 6 5 % mỗi năm.
Thứ hai, với vai trò là trung tâm thanh toán của nền k i n h tế, N H T M V N góp phần quan trọng đẩy nhanh tốc độ chu chuyển thanh toán và chu chuyển vốn. Nền k i n h tế càng phát triển, chu chuyển thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng tăng, vai trò trong thanh toán của N H T M ngày càng mạnh hơn. Hiện có 5 chi nhánh ngân hàng nhà nước, 23 N H T M với 159 đơn vị tham gia hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, mỗi ngày xử lý 7.000 chứng từ với số tiền 3.000 tỷ đổng, mỗi thanh toán thực hiện dưới l o giây.
Thứ ba, các ngân hàng thương mại Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực trong việc xử lý nợ đọng, giổm tỷ lệ nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng. Bốn ngân hàng thương mại nhà nước và một số ngân hàng thương mại cổ phần
đã thành lập công ty mua bán nợ và giổi quyết tài sổn t h ế chấp. Còng ty này
đã tiến hành xử lý có hiệu quổ các khoổn nợ lớn, từ khai thác tài sổn cho thuê đến phát mại.
Thứ tư, các ngân hàng thương mại Việt Nam đã có nhiều giải pháp đa dạng hóa dịch vụ, m ò ra nhiều dịch vụ mới của ngán hàng thương mại hiện đại; dịch vụ ngân hàng tại nhà, Internet Banking, hệ thống thanh toán thẻ, ATM... và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng truyền thống tạo thêm nhiều tiện ích cho khách hàng.
Thứ năm, các ngân hàng thương mại Việt Nam có cơ cấu tổ chức ngày
càng hợp lý và hiệu quả, mạng lưới của ngân hàng ngày càng đa dạng, m ở rộng và phát triển. Nhữ có hệ thống mạng lưới rộng khắp, các ngân hàng có khả năng hoạt động tốt hơn trong cả thu hút, sử dụng vốn cũng như trong cả cung cấp dịch vụ. Cũng nhữ những ưu thế này m à các ngân hàng Việt Nam cũng thực hiện tốt hơn các nguyên tắc chuyên m ô n hóa và đa dạng hóa nhữ đó tăng khả năng kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thứ sáu, các ngân hàng thương mại Việt Nam có sự hiểu biết sâu sắc tâm lý, phong tục, tập quán, thu nhập của khách hàng. Đây là một lợi t h ế lớn củan các ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập vì muốn có được điều này thì các ngân hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam cũng như các ngân hàng nước ngoài đang thâm nhập thị trưững Việt Nam phải tốn nhiều công sức và chi phí mới có thể thực hiện được.
Thứ bảy, các ngân hàng thương mại Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào,
một số lượng lớn cán bộ được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm và năng lực quản trị điều hành, tổ chức kinh doanh ngân hàng, chất lượng nguồn nhãn lực đang được nâng lên. N h i ề u ngân hàng thương mại Việt Nam đã đi đầu trong lĩnh vực hiện đại hóa công nghệ và đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng.
Thứ tám, độingũ khách hàng của N H T M N V khá đông đảo. Sau gán 15 năm hoạt động trong kinh tế thị trưững, các N H T M V N đã có m ố i quan hệ hầu hết với các đối tượng khách hàng. Chẳng hạn như: BIDV có thế mạnh trong việc
cung cấp các khoản túi dụng trung và dài hạn cho các dự án lớn. Vietcombank tập trung vào cung cấp các dịch vụ quốc tế như: thanh toán quốc tế, mua bán
ngoại tệ... Agribank tập trung vào tài trợ cho các dự án tài chính phát triển nông thôn Việt Nam với mạng lưới chi nhánh dày đặc trên cả nước. Ngân hàng thương
mại cổ phần tập trung phục vụ đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp tư nhân.