Những khó khăn của ngân hàng thương mại Việt Nam

Một phần của tài liệu Mô hình ngân hàng thương mại đa năng - thực trạng và triển vọng phát triển ở Việt Nam (Trang 79 - 90)

- Tạo ra nàng lực mới cho công ty: JPMorgan Chase có thể cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ vốn với chi phí thấp hơn cho bất cứ ngân hàng nào mà nó kiểm

2. Những khó khăn của ngân hàng thương mại Việt Nam

Thứ nhất, năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt nam còn rất yếu kém, thể hiện qua các yếu tố sau:

- Tiềm lực tài chính: Nhìn chung t i ề m lực tài chính của các ngân hàng

thương mại Việt Nam thội gian qua được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên tổng vốn tự có của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam mới chỉ đạt khoảng trên 2,2 tỷ

Ư S D (trung bình khoảng 30 triệu USD một ngân hàng) và chỉ tương đương vói

một ngân hàng trung bình khá trong khu vực.

- Khả năng sinh lời: Tỷ lệ lãi ròng so với vốn tự có (ROE) và tỷ lệ lãi trên tài sản cố định ( R Ũ A ) của các ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn ở mức thấp

(tương ứng khoảng < 1 0 % và 0,5%) so vối các nước trong khu vực. Chi phí nghiệp vụ trên tài sản có thậm chí cao han giữa tỷ lệ chênh lệch lãi suất cho vay và huy

động vốn bình quân 1,5 lần, trong khi cấc nước trong khu vực nhỏ hơn Ì

- Độ an toàn tài chính: Tỷ lệ n ợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng thương

mại Việt Nam đã giảm rõ rệt trong những năm qua. Tuy nhiên tỷ trọng vốn tự có trên tổng tài sản có điều chỉnh rủi ro của toàn hệ thống chưa đạt được 8 % (tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu), trong khi các nước trong khu vực không dưới 8 %

- Uy tín, thị phần: tuy hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện đang

giữ vai trò chủ đạo trong việc cung ứng dịch vụ ngân hàng so với các định c h ế tài chính khác nhưng thị phần huy động vốn và cho vay đang có xu hướng giảm xuống trong những năm qua.

N h ư vậy quy m ò vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam chưa thể so sánh với các ngân hàng trong khu vực. Ví dụ, ở Singapore ngân hàng có vốn cao khoảng 8,5 tỷ USD, ngân hàng có vốn thấp khoảng 400 triệu USD trong khi đó ngân hàng có vốn cao nhất ồ Việt Nam là Agribank vói 6.000 tỷ đồng vốn, chưa được 400 triệu USD. V ớ i quy m ò vốn như vậy m à đặt ra tất cả các ngân hàng

thương mại trong nước phải trở thành ngân hàng đa năng, cung ờng đầy đủ dịch vụ chất lượng cao như ngân hàng nước ngoài là điều rất khó thực hiện. Đây cũng là thách thờc, khó khăn lớn của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Thứ hai, về môi trường kinh tế vĩ m ô còn nhiều yếu tố chưa thuận lợi Thời gian qua, môi trường kinh tế vĩ m ô của Việt Nam chưa thực sự ổn

định, nền k i n h tế thị trường phát triển ở trình độ thấp, khung thể chế đảm bảo cho hoạt động của các thành phẩn kinh tế chưa đồng bộ. Các chủ thể kinh tế còn manh m ú n , mờc độ can thiệp hành chính vào hoạt động ngân hàng còn lớn,

quyền lợi và quyền tự chủ của ngân hàng chưa được đảm bảo bằng pháp luật, đặc biệt khi xảy ra tranh chấp. Nhiều quy định chính sách chưa phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường và thông lệ chuẩn mực quốc tế, nhiều nghiệp vụ có tác dụng giảm thiểu và phân tán rủi ro chưa được đưavào áp dụng rộng rãi.

Thứ ba, các ngân hàng thương mại Việt Nam còn non yếu về nhiều mặt. Trình độ kinh doanh của các ngân hàng còn non yếu, chủ yếu là độc canh tín dụng, chất lượng và số lượng các sản phẩm dịch vụ còn nghèo nàn chưa đáp

ờng được nhu cầu của số đông dân cư. Cơ cấu tổ chờc bộ máy cổng kềnh, mạng

lưới kênh phân phối chưa được phát triển hợp lý, trình độ cán bộ còn nhiều hạn

chế so với yêu cầu kinh doanh theo cơ chế thị trường và hiện đại hóa hệ thống ngân hàng

Thứ tư, trong quá trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng của Việt Nam thì xuất phát điểm của ngân hàng thương mại Việt Nam còn thấp.

Trình độ phát triển thị trường, t i ề m lực về vốn, công nghệ và tổ chức ngân hàng còn lạc hậu, trình độ quản lý thấp hơn nhiều so với nhiều nước trong khu vực và t h ế giới. Tổng vốn điểu lệ của ngân hàng thương mại nhà nước mới chỉ đạt khoảng 21.000 tụ đồng, dư nợ tín dụng mói chỉ đạt xấp xỉ 5 5 % GDP, thấp hơn nhiêu so với mức trên 8 0 % của các nước trong khu vực. Bình quân mức vốn tự có của các ngân hàng thương mại nhà nước khoảng từ 200 đến 250 triệu USD, chỉ bằng một ngân hàng cỡ trung bình trong khu vực, còn các ngân hàng cổ phần có mức vốn điều lệ bình quân chỉ khoảng từ 200 đến 300 tụ đồng.Ngoài ra chất

lượng hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam còn rất yếu kém. Trong k h i điểm mạnh của các ngân hàng thương mại nước ngoài là dịch vụ thì ngân hàng trong nước vẫn chủ yếu là hoạt động túi dụng và vẫn còn phổ biến ỏ hầu hết các ngân hàng thương mại Việt Nam. sản phẩm dịch vụ còn nghèo nàn,

thiếu các định chế quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế như: quản trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản có, nhóm khách hàng...

Thứ năm, cơ cấu tổ chức của nhiều ngân hàng mặc dù có nhiều đổi mới và có tiến bộ nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập.

M ô hình của nhiều ngân hàng vẫn còn có tính truyền thống là tổ chức nghiệp vụ cơ bản như phòng thanh toán xuất nhập khẩu, phòng tín dụng, phòng ngân quỹ...giữa các phòng ban lại chưa có liên kết và chỉ đạo thống nhất một cách chặt chẽ để đáp ứng nhu cẩu của khách hàng.

Thứ sáu, năng lực quản lý điều hành còn nhiều bất cập.

Một số ngàn hàng chưa hoạt động theo nguyên tắc thị trường, thiếu tính

chủ động trong mở rộng thị trường, tìm k i ế m khách hàng và d ự án để cấp vốn, nhất là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các nguyên tắc kiểm tra giám sát hoạt động của ngân hàng còn non yếu. Hệ thống phân loại các khoản vay của ngân hàng thương mại Nhà nước cũng chưa hợp lý. Các ngân hàng thương mại Nhà nước vẫn coi những tài sản thế chấp là cơ sờ đảm bảo tiền vay kể cả đối với

tín dụng ngắn hạn, xem nhẹ đảm bảo hiệu quả theo dự án. M ộ t số ngân hàng chưa có bộ phận quản lý rủi ro chuyên nghiệp để quản lý rủi ro cho ngân hàng. Việc quản lý rủi ro túi dụng còn thiếu quy trình, quy c h ế cụ thế, các rủi ro khác như rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro hoạt động kinh doanh và rủi ro thanh khoản thì lại do chính các phòng ban nghiệp vụ tương ứng tự chịu trách nhiệm vì vậy m à không được đo lưầng kịp thầi, chính xác.

Thứ bảy, chế độ k ế toán thống kê chưa phù hợp vói thông lệ quốc tế. Các ngân hàng thương mại Việt nam hiện nay đang áp dụng hệ thống k ế toán tuân thủ theo hệ thống k ế toán Việt Nam (VAS). Do có sự khác biệt giữa hệ thống k ế toán V A S và hệ thống k ế toán quốc tế (IAS) cho nên các ngân hàng thương mại vẫn được các nhà tài trợ WB, ADB, EU...yêu cầu thực hiện kiểm toán theo IAS. Hiện nay, trong bối cảnh nền k i n h t ế đang trong quá trình hội nhập và sắp gia nhập WTO thì nhất thiết hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam phải từng bước chuyển đổi sang IAS vì hệ thống này đang được công nhận là một thước đo quốc tế của hầu hết các quốc gia, các tổ chức quốc tế.

Thứ tám, khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại còn rất thấp, tỷ lệ giữa tài sản có thể thanh toán ngay và tài sản nợ phải thanh toán ngay của nhiều ngân hàng thương mại thưầng nhỏ hơn Ì

Thứ chín, nguồn thu từ các hoạt động phi tín dụng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Đế n cuối năm 2005, trong tổng thu nhập của ngân hàng thương mại thì thu nhập từ hoạt động túi dụng vẫn chiếm trên 78,9%, tiếp đến là hoạt động kinh doanh ngoại hối và các hoạt động kinh doanh khác khoảng 1 8 % , thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ chiếm 3 , 1 % trong k h i các ngân hàng tiên tiến trên t h ế giới tỷ lệ này khoảng 3 0 % - 4 0 %

Thứmưởi, các tỷ lệ về chi phí nghiệp vụ và khả năng sinh lòi của phần lớn ngân hàng thương mại Việt Nam còn thua kém các ngân hàng trong khu vực.

Các ngân hàng thương mại Việt Nam tuy có tổng thu nhập cao nhất trong toàn hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam nhưng thu nhập thuần túy rất thấp, hạn chế khả năng thiết lập các quỹ dự trữ.

Thứ mười một, thủ tục giao dịch, thanh toán với khách hàng còn nhiều phiền hà.

Thủ tục gỗi tiền và rút tiền còn qua nhiều người, nhiều khâu vì t h ế các ngân hàng còn rất khó khăn trong việc huy động nguồn vốn nhàn r ỗ i trong các tầng lớp dân cư để đáp ứng nhu cầu đầu tư, buộc người dân và doanh nghiệp phải sỗ dụng tiền mặt để thanh toán hàng hóa dịch vụ, vì vậy tiền mật ngoài hệ thống ngân hàng còn rất lốn và chưa thể ngăn chặn được tình trạng đô la hóa.

Thứ mười hai, dịch vụ ngân hàng chưa phong phú, chưa tạo được thuận lợi và cơ hội bình đẳng cho các khách hàng thuộc các thành phần kinh tế trong việc tiếp cận và sỗ dụng dịch vụ ngân hàng.

Các ngân hàng thương mại Việt Nam còn nặng nề dịch vụ truyền thống. Các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay mới chỉ cung cấp khoảng 300 sản phẩm, trong khi các ngân hàng của các nước trong khu vực đã có hàng nghìn sản phẩm. M ộ t số ngân hàng của Nhật đã có 6.000 sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Cho

đến nay hoạt động nhận tiền gỗi và cấp tín dụng vẫn là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu. Các nghiệp vụ mới như thanh toán dịch vụ qua ngân hàng, môi giới kinh doanh, tư vấn dự án chưa phát triển. Các dịch vụ ngân hàng hiện đại đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng bán lẻ với những ứng dụng của công nghệ tin học như:

internet banking, home banking, mobile banking, thanh toán online...đã được

một số ngân hàng áp dụng ở mức độ ban đầu.

Cuối cùng, công nghệ ngân hàng tuy đổi mới nhưng vẫn còn khoảng cách xa so với hệ thống ngân hàn" các nước trong khu vực.

Điều này thể hiện ở các dịch vụ ngân hàng hiện đại trở nên quen thuộc và phổ biến đối vói các nước trong khu vực thì đối vói Việt Nam hoặc chưa có hoặc mới bắt đầu đưa vào áp dụng mang tính chất thí điểm trong phạm v i hẹp các đối tưững khách hàng sử dụng chưa mang tính phổ biến.

Từ những khó khăn và thuận lữi nêu trên, ta thấy tuy hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn còn hoạt động theo hình thức truyền thống, các nghiệp vụ cho vay, nhận tiền gửi vẫn chiếm 7 0 % doanh số hoạt động, trong k h i x u hướng phát triển ngân hàng hiện đại thì các hoạt động đa năng, tỷ lệ hoạt động thu nhập từ các dịch vụ ngân hàng hiện đại ngày càng lớn .

Tuy nhiên chúng ta cũng cẩn phải quan tâm đến một số nhân tố sau để đánh giá đúng về t i ề m năng để phát triển m ô hình ngân hàng đa năng ở Việt Nam:

Tổng dân số: dự tính đến năm 2020 khoảng từ 85 - 90 triệu dân trong đó tỷ lệ dân số thành thị dự tính chiếm 35 - 5 0 % .

GDP tăng trưởng ở mức 7%/ năm; GDP/ đầu người tăng trên 10%/năm trong giai đoạn từ 1990 trở lại đây; GDP/ đầu người tính theo đồng giá sức mua đạt2.500USD/năm.

Đầu tư tư nhân tăng trung bình trên 10%/năm; số doanh nghiệp đăng ký trung binh hàng năm hiện nay bằng 3,75 lần so với trang bình hàng năm của thời kỳ 1991 - 1999.

Dòng kiều hối chính thức ước đạt 3,8 tỷ USD trong năm 2005.

Ngành du lịch dịch vụ phát triển mạnh; quá trình hội nhập quốc tế đưữc xúc tiến mạnh mẽ, hạ tầng công nghệ cơ sở đang đưữc chú trọng phát triển.

Từ những yếu tố trên cho thấy, tiềm năng nhu cầu về sử đụng các loại dịch vụ ngàn hàng là rất lớn, hơn nữa bản thân các nhà cung cấp dịch vụ cũng nhận thức rõ tầm quan trọng, lữi ích của việc phát triển và mở rộng các dịch vụ truyền thống tạo cơ sở đế phát triển m ô hình ngân hàng đa năng. V ớ i tiềm nâng từ phía cẩu, kỳ vọng từ phía cung và chính sách mở cửa hội nhập từ phía quản lý nhà

nước, chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng vào sự bùng nổ việc cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới từ phía các ngân hàng thương mại Việt Nam, và từ đó phát triển thành ngân hàng đa năng hiện đại.

///. Một số giải pháp nhằm phát triển NHTMĐN tại Việt Nam.

Trải qua quá trình phát triển hàng trăm năm, ở các nước trên t h ế giói

đã hình thành nên các m ô hình tổ chức hoạt động ngân hàng khác nhau nhưng đã và đang được hướng tới nhũng chuẩn mực tiên tiến và thông lệ tọt của các ngân hàng đa năng phát triển theo hướng hiện đại. Có thể hiểu đây chính là các ngân hàng đạt trình độ cao về công nghệ, tổ chức quản lý và hoạt động ngân hàng nhờ áp dụng thành tựu mới của khoa học cõng nghệ.

Do tính đa dạng phức tạp của các sản phẩm dịch vụ và hoạt động ngân hàng; sự chênh lệch về trình độ và đặc thù phát triển khác nhau của các nước, không thể có một m ô hình chung duy nhất có thể áp dụng cho m ọ i ngân hàng trên tất cả các nước; vì vậy, mỗi ngân hàng cần phải dành nhân lực và thời gian để nghiên cứu lựa chọn, xây dựng một m ô hình tiên tiến, phù hợp với các điều

kiện cụ thể của quọc gia và ngân hàng mình.

Trong một m ô hình như vậy, cần phân biệt hai nhóm yếu tọ cơ bản: (1) Các yếu tọ chung, phổ biến và những chuẩn mực mang tính bắt buộc m à mỗi ngân hàng muọn trở thành ngân hàng đa năng, phát triển tiên tiến trên thế giói phải đạt tới.

(2) Các yếu tọ phản ánh những đặc thù vọn có của mỗi ngân hàng, làm nên sự khác biệt, đặc sắc của từng m ô hình cụ thể và khi tập hợp lại cần tạo ra sự đa dạng của các m ô hình ngân hàng.

Trên cơ sở này, khi nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm quọc tế, chúng ta

không được áp dụng một cách máy móc m ô hình của bất kỳ ngân hàng nào m à chủ yếu cẩn xác định đúng các yếu tọ mang tính phổ biến, bắt buộc và tìm cách áp dụng; bên cạnh đó. mỗi ngân hàng cẩn tìm ra và cọ gắng phát huy những t h ế

mạnh riêng có và cần được bổ sung vào những nét chung, mang tính phổ biến để làm cho m ô hình ngân hàng thực sự phong phú, đa dạng, vừa phù hợp với xu hướng chung, nhưng vẫn hàm chứa bản sắc riêng và chính điều này mới mạng lại năng lực cạnh tranh thực sự cho ngân hàng.

Theo quan điểm này, khóa luận xin đưa ra một vài giải pháp để hệ thằng ngàn hàng thương mại Việt Nam phát triển theo hướng m ô hình ngân hàng đa năng:

1. Đẩy nhanh tiến trình cơ cấu lại hệ thằng ngân hàng thương mại

nhằm nâng cao năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh.

L à m cách nào để tăng vằn tự có luôn là vấn đề quan trọng đặt ra đằi vói các ngân hàng thương mại, đây là cơ sở quan trọng để tăng khả năng cạnh tranh và cũng là tiền đề để xây dựng m ô hình ngân hàng đa năng hiện đại. Hiện tại, Chính phủ đã và đang từng bước thực hiện tăng vằn điều lệ cho các ngân hàng thương mại Nhà nước để tăng cường năng lực tài chính của các ngàn hàng này theo tiêu chuẩn quằc tế, nhưng giải pháp này chưa thực sự hiệu quả bởi nguồn lực tài chính của Nhà Nước cũng hạn hẹp; mặt khác, để phát triển bền vững thì chính tự thân các ngân hàng phải thực hiện công việc này. Kinh nghiệm của một sằ nước cho thấy phát hành cổ phiếu là một lĩnh vực hoạt động chủ yếu và là công cụ quan trọng hàng đẩu để tăng vằn và phát triển các ngân hàng. Do vậy,

Một phần của tài liệu Mô hình ngân hàng thương mại đa năng - thực trạng và triển vọng phát triển ở Việt Nam (Trang 79 - 90)