- Giai đoạn từ nay đến năm 2015:
3. Nhóm giải pháp về nghiên cứu chuyển giao và tiếp nhận khao học công nghệ:
đáp ứng đủ nguồn nhân lực có chất lượng cho nhu cầu phát triển ngành công nghiệp dược trong các lĩnh vực: sinh học, hóa học, kỹ sư dược,...
- Nguồn nhân lực cói thể được cung ứng từ các trường đại học, các trung tâm dạy nghề và rén luiyện trong chính các cơ sở sản xuất. Các doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch chủ động gửi cán bộ đi đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên ngành, cũng như hợp tác nghiên cứu với các đối tác nước ngoài trong một số chương trình đào tạo nguồn nhân lực để phát triển nguồ nhân lực của mình.
- Nhà nước thông qua các chương trình hợp tác với các nưuơcs và các hãng nước ngoài tạo đièu kiện, ưu tiên học bổn gửi cán bộ đi học tập nghiên cứu ở nước ngoài nhằm đào tạo cán bộ cốt cán trong lĩnh vực nghiên cứu, quản lý sản xuất, marketing,…
- Có chế độ ưu đãi với các cán bộ hóa chất tay nghề cao, thu hút chất xám nhân tài và việt kiều nước ngoài quay trở về làm việc trong nước.
- Trong điều kiện hiện nay có thể thuê chuyên gia quản lý hoặc kỹ thuật người nước ngoài về làm việc tại Việt Nam và có chính sách ưu tiên các daonh nghiệp nước ngoài sử dụng lao động kỹ thuật và lao động quản lý Việt Nam. Gửi đi đào tạo môi trường sản xuất hiện đại ở các nước để thông qua đó xây dựng được một đội ngũ cán bộ trong nuuwóc có kinh nghiệm về kỹ thuật và quản lý kinh doanh, nhằm nhân rộng đội ngũ này trong nước.
3. Nhóm giải pháp về nghiên cứu chuyển giao và tiếp nhận khao học công nghệ: nghệ:
a) Đầu tư trang thiết bị, tiêu chuẩn hóa trang thiết bị phục vụ công nghiệp dược, nâng cáo năng lực chế tạo, sản xuất trang thiết bị trong nước, thay thế nhập khẩu, tiết kiệm vốn đầu tư giảm giá trnhà sản phẩm. Đẩy mạnh phát triển trang thiết bị công nghệ áp dụng cho các dây chuyền sản xuất thuốc
b) Tiếp cận công nghệ mới, kĩ thuật tiên tiến, sản xuất các thuốc kĩ thuật cao
c) Sản xuất nguyên liệu, bao bì đóng gói sử dụng trong ngành dược, chú trọng cá bao bì cấp 1 (bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc) như: vỏ nang cứng, màng giấy nhôm,…
d) Tăng cường và đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư để nâng cấp, hiện đại hoá các cơ sở vật chất kỹ thuật của các viện nghiên cứu, trường đại học, xây dựng và đưa vào hoạt động có hiệu quả hệ thống phòng thí nghiệm hoá dược tiên tiến, hiện đại, và đào tạo đủ nguồn nhân lực có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học công nghệ trong lĩnh vực hoá dược và góp phần phát triển nhanh, mạnh và bền vững ngành công nghiệp dược của nước ta.
- Đề xuất với cấp có thẩm quyền để xem xét, ban hành các cơ chế, chính sách khuyến khích tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào hoạt động chuyển giao, tiếp nhận, làm chủ và ứng dụng công nghệ để sản xuất thuốc, sản xuất vắc xin sinh phẩm, sản xuát bao bì dược, sản xuất trang thiết bị phục vụ ngành dược cũng như các hoạt động tiếp thị, xúc tiến thương mại và quảng bá thương hiệu các sản phẩm hoá dược.
- Khuyến khích các Viện trường, các tổ chức, cá nhân nghiên cứu triển khai thực hiện các nhiệm vụ:
Nghiên cứu triển khai những sản phẩm mới, công nghệ mới theo hướng hiện đại, đây là nhiệm vụ trọng tâm có tính chiến lược. Để thực hiện nhiệm vụ này, phải thiết lập mối quan hệ mật thiết với các trường đại học và các tổ chức nghiên cứu khoa học cơ bản.
Phối hợp với các doanh nghiệp để tiếp thu các công nghệ mới được chuyển giao. Đây là nhiệm vụ đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ và thường xuyên giữa hai hệ thống nghiên cứu triển khai và các doanh nghiệp cơ sở.
Cải tiến công nghệ và thiết bị tại các nhà máy có trình độ công nghệ và sản xuất còn lạc hậu, nhằm tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường.