CHƢƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
2.2.4.2. Phương pháp thống kê
Các phương pháp tóan thống kê tính toán mật độ vi sinh vật trong 1 m3 không khí[8], [16], [28].
+ Công thức tính kết quả cho phương pháp đặt đĩa thạch (công thức số 2.1)
K16 29Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
X: Tổng số vi sinh vật trong 1m3 không khí A: Tổng số vi sinh vật đếm được trong đĩa thạch S: Diện tích đĩa thạch (tính theo cm3), S = πr2
(π = 3,1416, r là đường kính của đĩa thạch)
K = thời gian mở đĩa tính theo hệ số
5 phút = 1 10 phút = 2 15 phút = 3
100: 100 cm3 môi trường có thể hứng được vi khuẩn có trong 10 lít không khí,
100: Hệ số nhân tính ra số lượng vi sinh vật trong 1 m3 không khí
+ Công thức tính dành cho việc lấy mẫu bằng thiết bị (Công thức số 2.2)
Trong đó:
X: Tổng số vi sinh vật trong 1m3 không khí A: Tổng số vi sinh vật đếm được trong đĩa thạch
1.000: 1 m3 không khí tương đươc với 1.000 lít không khí V: thể tích lấy mẫu
+ Công thức tính độ lệch chuẩn (Sr): (Công thức số 2.3)
Sr =
xi: Nồng độ chất phân tích ở thí nghiệm thứ i
xtb: Nồng độ nồng độ trung bình của mẫu với n lần lặp lại n: Số lần lặp lại
+ Công thức tính độ tái lặp SR (Công thức số 2.4)
xi: Nồng độ chất phân tích ở thí nghiệm thứ i trong điều kiện TN 1 yi: Nồng độ chất phân tích ở thí nghiệm thứ i trong điều kiện TN 2 n: Số lần lặp lại ) 1 ( ) ( 1 2 n x x n i tb ii 2 1 2 ( ) 2 R i i S x y n
K16 30Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
+ Độ lệch chuẩn tương đố (RSD, %): (Công thức số
2.5)
RSD% = CV% = x100
S: Độ lệch chuẩn
+ Công thức tính độ không đảm bảo đo (công thức số 2.6)
Trong đó: U : Độ không đảm bảo đo tổng (%) CV% : Hệ số biến thiên của kết quả đo (%) ,
tα,k : Giá trị t tra bảng với mức ý nghĩa α = 0,05; bậc tự do k = n - 1 n : Số lần phân tích lặp lại