Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm kháng sinh của Ạpleuropneumoniae và S suis phân lập ñược

Một phần của tài liệu Xác định một số đặc tính sinh vật hoá học của vi khuẩn actinobacillus pleuropneumoniae và streptococcus suis gây bệnh viêm phổi ở lợn nuôi tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang và đề xuất biện pháp phòng trị (Trang 71 - 73)

- Môi trường phân lập vi khuẩn và tăng sinh: thạch BHI có bổ sung 5% máu c ừu hoặc máu bò; thạch chocolate; thạch TSA (Tryptone soya agar) có b ổ xung

3.3.Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm kháng sinh của Ạpleuropneumoniae và S suis phân lập ñược

suis phân lập ñược

Việc kiểm tra khả năng mẫn cảm với một số loại kháng sinh của các loại vi khuẩn gây bệnh nói chung và vi khuẩn Ạ pleuropneumoniae S. suisphân lập ñược ở trên nói riêng là rất cần thiết, trên cơ sởñó có thểñưa ra những hướng dẫn ñể lựa chọn những kháng sinh thích hợp ñểñiều trị bệnh do những vi khuẩn này gây ra ở lợn có hiệu quả.

Tổng hợp kết quả kiểm tra mức ñộ mẫn cảm với 10 loại kháng sinh của các chủng vi khuẩn Ạ pleuropneumoniae S. suis phân lập ñược trình bày ở bảng 3.17.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 59 Bảng 3.17. Kết quả xác ñịnh mức ñộ mẫn cảm kháng sinh các chủng Ạ pleuropneumoniae, S. suis App (n = 27) S. suis (n= 83) TT Loại kháng sinh Số chủng mẫn cảm Tỷ lệ (%) Số chủng mẫn cảm Tỷ lệ (%) 01 Penicillin G 10 37,03 46 55,10 02 Amikacin 18 66,67 64 77,08 03 Flofenicol 24 88,89 79 95,18 04 Tetracycline 10 37,03 40 48,19 05 Ceftiofur 25 92,59 81 97,59 06 Ofloxacin 21 77,78 64 77,08 07 Streptomycin 12 44,44 26 31,32 08 Amoxicillin 22 81,48 68 81,92 09 Neomycin 10 37,03 32 38,55 10 Colistin 12 44,44 35 42,16

Kết quả ở bảng 3.17 cho thấy: Vi khuẩn Ạ pleuropneumoniae S. suis

phân lập ñược mẫn cảm cao với các loại kháng sinh như: Flofenicol, Ceftiofur, Amoxicillin ñồng thời mẫn cảm thấp với các loại kháng sinh như: Neomycin, Penicillin G, Tetracyclinẹ Cụ thể là:

- Các mẫu vi khuẩn Ạ pleuropneumoniaeñem thử mẫn cảm cao nhất

với kháng sinh Ceftiofur với tỷ lệ 92,59%, tiếp ñến là Flofenicol với tỷ lệ 88,89%, Amoxicillin với tỷ lệ 81,48%. Ngược lại, các mẫu mẫn cảm thấp nhất với Penicillin G, Neomycin và Tetracycline (tỷ lệ 37,03%).

- Các mẫu vi khuẩn S. suis mẫn cảm cao nhất với Ceftiofur với tỷ lệ 97,59%, tiếp ñến là Flofenicol với tỷ lệ 95,18% và Amoxicillin với tỷ lệ 81,92%, ñồng thời mẫn cảm thấp nhất với Streptomycin (31,32%), Neomycin (38,55%) và Colistin (42,16%).

So sánh với kết quả nghiên cứu của Trịnh Quang Hiệp (2004), kết quả thu ñược của chúng tôi có ñôi chút khác biệt. Theo nghiên cứu của tác giả, các chủng vi khuẩn Ạ pleuropneumoniae S. suis phân lập ñược từ ñường hô hấp của lợn mẫn cảm cao với các loại kháng sinh như Neomycin, Amikacin hay Amoxicillin. Tuy nhiên, kết quả thu ñược của chúng tôi ởñây cho thấy những loại kháng sinh này có sự mẫn cảm thấp hoặc bị kháng với tỷ lệ khá caọ ðiều này có thểñược giải thích là theo thời gian, ñã có hiện tượng kháng thuốc của các loại vi khuẩn nàỵ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 60 Kết quả thu ñược này cho thấy, trong giai ñoạn hiện tại có thể sử dụng các loại kháng sinh như Flofenicol, Ceftiofur, Amoxicillin ñểñiều trị bệnh ñường hô hấp cho lợn. Tuy vậy, cần có chiến lược và biện pháp cụ thể ñể hướng dẫn người chăn nuôi và các chủ trang trại sử dụng kháng sinh có ý thức và thận trọng, tránh hiện tượng vi khuẩn kháng ñồng thời với nhiều loại kháng sinh. Có như vậy, việc sử dụng kháng sinh trong ñiều trị bệnh mới ñem lại hiệu quả cao như mong ñợi

Một phần của tài liệu Xác định một số đặc tính sinh vật hoá học của vi khuẩn actinobacillus pleuropneumoniae và streptococcus suis gây bệnh viêm phổi ở lợn nuôi tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang và đề xuất biện pháp phòng trị (Trang 71 - 73)