- Phòng bệnh:
1.2.1. Vi khuẩn Ạ pleuropneumoniae
1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Vào năm 1957, Pattison et al là những người ựầu tiên phát hiện bệnh viêm phổi - màng phổi ở lợn, tiếp ựến Matthews et al (1961) cũng ựã công bố về bệnh. Shope et al (1964), White et al (1964) ựã phân lập ựược vi khuẩn gây bệnh và ựặt tên là Haemophilus pleuropneumoniae (H. pleuropneumoniae). Năm 1978, Kilian et al
khẳng ựịnh vi khuẩn H. pleuropneumoniae là nguyên nhân gây bệnh viêm phổi màng phổi ở lợn.
Năm 1983, Pohl et alựã phân loại vi khuẩn H. pleuropneumoniae vào giống
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 16
H. pleuropneumoniae và Ạ lignieressi. Chủng vi khuẩn gần giống với Pasteurella heamolytica ựược mô tả là nguyên nhân gây bệnh viêm phổi - màng phổi hoại tử ựược coi là một biến thể của Ạ pleuropneumoniae không phụ thuộc vào NAD Pohl et al (1983), hiện nay ựược gọi là Ạ pleuropneumoniae thuộc biotype 2.
Từ năm 1995 ựến năm 1998, tại Hàn Quốc các nhà khoa học ựã phân lập ựược 76 chủng Ạ pleuropneumoniae từ lợn mắc bệnh viêm phổi - màng phổị Trong số ựó, tỷ lệ các chủng thuộc serotype 2 chiếm 60,53%; serotype 5 chiếm 26,32%; serotype 6 chiếm 13,16% Bongtae et al (2001).
Sự phân bố các serotype của Ạ pleuropneumoniae có tắnh chất ựịa lý nhất ựịnh, vắ dụ serotype 2 chủ yếu có mặt ở châu Âu nhưở Thụy điển, đức và Thụy Sĩ, còn serotype 1 và 5 ở Mỹ và Canada Taylor DJ (1999); tại Hàn Quốc, các serotype thường gặp là 2, 5, 6, 7 Min et al (1999); ởđài Loan thường xuất hiện các serotype 1, 2, 5 Chang et al (2002).
Việc chẩn ựoán bệnh viêm phổi - màng phổi ở lợn ựã ựược nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứụ Năm 1995, Frey et al phát triển phương pháp PCR có hiệu quả trong việc ựịnh loại ựộc tố của các chủng Ạ pleuropneumoniae còn Lairini et al (1995) ựã dùng kháng thểựơn dòng ựể xác ựịnh ựộc tố của từng serotypẹ Gram et al (1998) ựã áp dụng kỹ thuật PCR ựể chẩn ựoán Ạ pleuropneumoniae dựa trên việc xác ựịnh trình tự nucleotide của lipoprotein màng ngoài hoặc dùng huyết thanh với kháng thể hấp phụ hoặc kháng thể ựơn dòng ựể xác ựịnh Ạ pleuropneumoniaẹ đến năm 2000 các nhà khoa học ựã sử dụng phương pháp PCR ựể xác ựịnh serotype của Ạ pleuropneumoniae dựa trên các gen apx và omlẠ..Gram et al (2000).
1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam bệnh VPMP có ựặc tắnh lây lan mạnh, ảnh hưởng tới tăng trọng, tỷ lệ loại thải và chất lượng con giống. Ngoài ra chi phắ ựiều trị cũng rất cao, gây nhiều tổn thất kinh tế cho ngành chăn nuôị đặc biệt trong những năm gần ựây, vi khuẩn Ạ pleuropneumoniae ựã ựược phân lập và xác ựịnh là một tác nhân gây bệnh nhiễm trùng hô hấp khá quan trọng cho lợn nuôi ở tất cả các trại lợn quy mô lớn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 17 Trịnh Quang Hiệp và cs (2004) ựã phân lập ựược Ạ pleuropneumoniaeở 17 mẫu trong tổng số 250 mẫu là dịch ngoáy mũi lợn nuôi tại 3 trại lợn của Thái Bình và Hải Phòng. Trong 30 mẫu là tổ chức phổi và hạch lympho thu thập từ lợn có triệu chứng viêm phổi ựã phát hiện thấy có 1 mẫu dương tắnh với Ạ pleuropneumoniae. Cù Hữu Phú và cs (2004) ựã xác ựịnh tỷ lệ nhiễm, các ựặc tắnh sinh vật hóa học, ựộc lực trên chuột, mức ựộ mẫn cảm với kháng sinh của 5 loại vi khuẩn ựược xem là nguyên nhân chắnh gây bệnh hô hấp ở lợn. Kết quả cho thấy có nhiều vi khuẩn gây bệnh cư trú tại ựường hô hấp của lợn, trong ựó Ạ pleuropneumoniae cư trú chủ yếu ở niêm mạc ựường hô hấp trên. Ạ pleuropneumoniae tồn tại thường xuyên ở niêm dịch và chỉ gây bệnh khi có ựủ các ựiều kiện cần thiết như: ựộc lực của vi khuẩn cao, sức ựề kháng của con vật giảm sút hay yếu tố môi trường khắc nghiệt... Kiểm tra các mẫu bệnh phẩm của lợn khỏe và lợn bệnh cho thấy trong số 542 mẫu dịch ngoáy mũi của lợn dưới 3 tháng tuổi, số mẫu phân lập ựược Ạ pleuropneumoniae là 43 mẫu (7,93%) và chỉ có 1/53 (0,19%) mẫu phổi, hạch phổi của lợn dương tắnh với Ạ pleuropneumoniae. Kết quả xác ựịnh serotype của 44 chủng vi khuẩn phân lập ựược cho thấy chúng thuộc serotype 1, 2, 5 (có 19 chủng thuộc serotype 2 chiếm 43,18%, 22 chủng thuộc serotype 5 chiếm 50%).
đặng Xuân Bình và cs (2007) ựã phân lập vi khuẩn Ạ pleuropneumoniae từ 37 mẫu bệnh phẩm phổi lợn chết hoặc sắp chết có triệu chứng viêm phổi, tại các trại chăn nuôi lợn của Hà Tây và Thái Nguyên. Kết quả phân lập cho thấy tỷ lệ dương tắnh với Ạ pleuropneumoniae là 37,83%.
Nguyễn Thị Thu Hằng (2010) tỷ lệ phân lập Ạ pleuropneumoniae từ 79 mẫu bệnh phẩm lấy ở lợn bị viêm phổi - màng phổi tại các ựịa phương rất khác nhaụ Bệnh phẩm lấy tại Hải Phòng có tỷ lệ phân lập ựược Ạ pleuropneumoniae cao nhất (61,43%), tiếp ựến Thái Nguyên (54,17%), Hà Nội và Bắc Giang (50%), Thái Bình (46,67%), thấp nhất là Hà Tây (33,33%).
Từ những nghiên cứu trên có thể thấy Ạ pleropneumoniae là vi khuẩn mới ựược quan tâm tại Việt Nam trong thời gian gần ựây, tuy tỷ lệ phát hiện ựược chưa cao, song sự có mặt của chúng ựã chứng tỏ vai trò quan trọng trong bệnh viêm phổi - màng phổi ở lợn tại Việt Nam.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 18
1.2.2. Vi khuẩn S. suis
1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Vi khuẩn S. suis là một trong số các tác nhân gây bệnh quan trọng và gây ra những thiệt hại ựáng kể trong chăn nuôi lợn công nghiệp. Các thông báo ựầu tiên về bệnh do S. suis gây ra ở lợn ựã ựược chắnh thức xác nhận lần ựầu tiên ở Hà Lan vào năm 1951 Jansen and Van Dorssen (1951) và ở Anh vào năm 1954 Field et al
(1954). Kể từựó, bệnh ựã ựược thông báo là xảy ở hầu khắp các nước trên thế giới - nơi có ngành chăn nuôi lợn phát triển Higgins and Gottschalk (2002).
Bệnh do vi khuẩn S. Suis gây ra ở lợn mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp nhất ở giai ựoạn 3 - 16 tuần tuổi do lợn thời kỳ sau cai sữa trở nên ựặc biệt mẫn cảm với vi khuẩn này Lamont et al (1980). Vi khuẩn S. suis là nguyên nhân gây ra các thể bệnh như viêm phế quản - phổi, viêm màng phổi và viêm phổi ở các lứa tuổi của lợn Erickson et al (1984). Các triệu chứng của bệnh do vi khuẩn này gây ra ở lợn có sự sai khác nhau giữa các quốc gia Higgins and Gottschalk (2002) và rất ựa dạng, bao gồm như viêm não, nhiễm trùng máu, viêm khớp, viêm nội tâm mạc, viêm ựa thanh mạc, viêm màng bụng, viêm phổi, và thường dẫn ựến chết ựột ngột Higgins and Gottschalk (2002); Lun et al (2007). Ngoài ra, vi khuẩn còn có thể phân lập ựược trong các trường hợp lợn bị viêm teo mũi và sảy thaị
Ở Anh, bệnh do S. suis type 2 chủ yếu là gây ra các triệu chứng như bại huyết và viêm não ở lợn cai sữa Windsor and Elliott (1975). Trong khi ựó, ở các nước Bắc Mỹ, các báo cáo ựều cho thấy S. suis là vi khuẩn chủ yếu phân lập ựược từ những lợn bị viêm phổi Koehne et al (1979); Erickson et al (1984).
Các chủng S. suis thuộc các serotype khác (không phải type 2) cũng ựã phân lập ựược từ lợn bị viêm phổi - màng phổi tại đan Mạch Perch et al (1983), Hà Lan Vecht et al (1985), Bỉ Hommez et al (1986), Phần Lan Sihvonen et al (1988), Australia Gogolewski et al (1990), Canada Higgins et al (1990), (Gottschalk et al, 1991a, 1991b) và Mỹ Reams et al (1994).
Các chủng thuộc S. suis type 2 thường gây ra bệnh cho lợn giai ựoạn sau cai sữa và vỗ béo (4-16 tuần tuổi) với rất nhiều thể bệnh như viêm não, viêm nội tâm mạc, ngoại tâm mạc, cơ tim hoại tử, viêm phổi, viêm khớp và bại huyết
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 19 Vetcht et al (1985), (Sanford 1987a, 1987b) và Gogolewski et al (1990). Bệnh thường xảy ra sau khi lợn khoẻ ựược nuôi hoặc nhốt chung với lợn bệnh và thường gây chết ựột ngột với các triệu chứng như sốt, thần kinh và viêm khớp. Tại Hà Lan, tỷ lệ S. suis type 2 có liên quan ựến viêm phổi chiếm 42% các trường hợp mắc bệnh, tiếp ựến là viêm não (18%), viêm nội tâm mạc (18%), và viêm ựa thanh mạc (10%) Vecht et al (1985). Kataoka et al (1993) nghiên cứu ở Nhật Bản ựã cho biết kết quả là 38% số chủng S. suis phân lập ựược từ lợn bị viêm não và 33% từ lợn bị viêm phổị
Những nghiên cứu về dịch tễ học cho thấy S. suis type 2 có thể lây từ ựàn này sang ựàn khác do sự di chuyển của một số cá thể nào ựó trong ựàn. Ngay trong cùng một ựàn, sự lây lan chủ yếu là do tiếp xúc giữa các cá thể với nhau hoặc với chất thải nhiễm vi khuẩn. Ngoài ra, các vật chủ trung gian cũng ựóng vai trò quan trọng trong quá trình truyền lây S. suis. Enright et al (1987) ựã chứng minh ruồi có thể mang S. suis type 2 trong vòng ắt nhất là 5 ngày và có thể gây nhiễm thức ăn và nguyên liệu mà chúng ựậu vào trong vòng ắt nhất là 4 ngàỵ Bởi vậy, chắnh ruồi ựóng vai trò quan trọng trong việc làm lây lan dịch bệnh giữa các cá thể trong cùng một ựàn và giữa các ựàn. Vai trò của các loài ựộng vật khác, kể cả chim như là nguồn lây nhiễm vẫn còn ựang ựược tiến hành nghiên cứụ Chắnh con người cũng có thể là nguồn mang trùng Sala et al (1989).
Trong khi ựó, Vi khuẩn S. suis type 1 thường gây bệnh cho lợn con ựang theo mẹ (1 - 3 tuần tuổi), có khi tới 6 tuần tuổi và thường ở thể bại huyết hoặc các nhiễm trùng tại chỗ như viêm màng não, viêm não, viêm khớp, viêm nội tâm mạc, ựặc biệt là lợn con từ 1-7 ngày tuổi Cook et al (1988). đôi khi, nhóm vi khuẩn thuộc type 2 cũng gây bệnh cho lứa tuổi này, nhưng thường ắt gặp hơn. Lợn con bị nhiễm bệnh là do lợn mẹ truyền qua ựường hô hấp, ựường tiêu hoá (do tiếp xúc với phân, các chất thải hoặc các chất tiết khác), ựường máu (do tiếp xúc trực tiếp hoặc qua kim tiêm nhiễm trùng). Với một số cá thể, hiện tượng nhiễm khuẩn chỉ biểu hiện ở dạng nhiễm khuẩn qua máu và không bao giờ phát bệnh. Tuy nhiên, với một số cá thể khác, vi khuẩn sẽ gây bệnh và biểu hiện bằng hiện tượng nhiễm trùng máu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20 hoặc vi khuẩn di chuyển ựến hệ thần kinh trung ương, gây viêm màng não và ựây chắnh là biểu hiện bệnh lý quan trọng nhất.
Những năm sau ựó, các nghiên cứu từ Anh lại kết luận vi khuẩn này là nguyên nhân chắnh gây bại huyết, viêm não và viêm ựa khớp, ắt khi gây viêm phổi MacLennan et al (1996), Heath et al (1996); trong khi ựó, các bệnh tắch ở phổi vẫn là chủ yếu trong các trường hợp lợn bị bệnh tại Bắc Mỹ Reams et al (1994), Hogg
et al (1996).
1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Nội và Nguyễn Ngọc Nhiên (1993) về vi khuẩn ựường hô hấp của 162 lợn bị bệnh ho thở truyền nhiễm cho thấy tỷ lệ nhiễm vi khuẩn S. suis là 74%.
Từ các kết quả nghiên cứu về bệnh cầu khuẩn ở lợn, Khương Thị Bắch Ngọc (1996) ựã chế tạo vắc xin cầu khuẩn chết có bổ trợ keo phèn tiêm phòng cho lợn nái, ựạt hiệu quả bảo hộ caọ
Cù Hữu Phú (1998) ựã phân lập ựược vi khuẩn S. suis từ bệnh phẩm của lợn ốm chết nghi do vi khuẩn S. suis gây ra ở cả 2 phương thức chăn nuôi là rất cao, trong ựó chăn nuôi tập trung chiếm 93,9%, chăn nuôi hộ gia ựình chiếm 95,3%.
Năm 2005, chắnh Trung Quốc cũng ựã kiểm soát dịch bệnh do S. suis gây ra ở lợn bằng vắc xin vô hoạt chế từ các chủng S. suis serotype 2 Lê Văn Tạo và đỗ Ngọc Thuý (2006).
Ở nước ta, trong những tháng gần ựây, số bệnh nhân nhiễm liên cầu khuẩn lợn nhập viện Bệnh viện Bệnh nhiệt ựới Trung ương tăng ựột biến. đặc biệt 6/2013 ựã có một ca tử vong do bị sốc nhiễm khuẩn quá nặng, gây suy ựa phủ tạng. Những người bị nhiễm bệnh ựều ựã ựược xác nhận là có tiếp xúc trực tiếp với lợn bị bệnh hoặc tham gia giết mổ hoặc bán thịt lợn.