Tài nguyờn nước

Một phần của tài liệu Phân tích hiện trạng và đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng (Trang 32 - 34)

Tài nguyờn nƣớc bỏn đảo Đồ Sơn rất đa dạng về loại hỡnh, cú cả nƣớc ngọt, nƣớc lợ, nƣớc mặn, nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất, nƣớc mạch lộ... Tuy nhiờn nguồn nƣớc ngọt bỏn đảo Đồ Sơn rất hạn chế, khụng cú sụng, hồ, chỉ cú một số vựng đất ngập nƣớc trồng lỳa. [5]

- Nƣớc ngầm: Bỏn đảo Đồ Sơn hẹp, ba mặt giỏp biển, cấu trỳc địa chất khụng thuận lợi cho việc chứa và giữ nƣớc nờn tài nguyờn nƣớc ngầm ngọt rất hạn chế cả về trữ lƣợng và vựng phõn bố. Nƣớc ngầm trong cỏc trầm tớch bở rời Đệ tứ nằm khỏ nụng, từ 0,5 - 2m đến 30 - 40m. Thành phần nƣớc khỏ phức tạp, nhiều nơi cú độ mặn cao và là nguồn dự trữ độ mặn tiềm tàng trong đất, gõy nguy cơ nhiễm mặn cỏc lớp đất mặt. Một số nơi, nƣớc ngầm đƣợc tớch đọng trong cỏc lớp đất cỏt dày, chất lƣợng đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt nhƣng trữ lƣợng khụng lớn. Vựng Ngọc Hải, Vạn Sơn, ven bói biển cú nƣớc ngầm trong tầng cỏt biển cổ. Chỉ cần đào giếng nụng là cú nƣớc, lƣu lƣợng dồi dào nhƣng cú nguy cơ nhiễm mặn và ụ nhiễm cao

do tầng chứa nƣớc cú tớnh thấm cao lại lộ trờn mặt. Dọc đƣờng Suối Rồng, nhờ cú địa hỡnh đặc biệt, thung lũng mở ra hƣớng đún giú ẩm từ biển, nờn thuận lợi cho phỏt triển thảm thực vật ƣa ẩm cao, đồng thời thảm thực vật lại giỳp duy trỡ nguồn nƣớc dƣới đất lõu dài, hỡnh thành loại nƣớc ngầm khe nứt trong mỏt, với nhiều mạch lộ đó cải tạo thành giếng nụng, cú nƣớc quanh năm nhƣng lƣu lƣợng khụng nhiều. Hũn Dỏu, nhờ thảm thực vật phong phỳ, nờn cú nguồn nƣớc ngầm trong tầng sản phẩm phong hoỏ đỏ múng, cú thể cấp quanh năm nhƣng lƣu lƣợng khụng nhiều. - Nƣớc sụng và nƣớc mƣa: Theo cỏc tài liệu cũ, vựng đất Đồ Sơn trƣớc đõy cú một số sụng nhƣ: Sụng Họng (Đại Bàng) từng nối thụng với hệ thống sụng Văn Úc, Đa Độ và thụng ra biển qua cửa Họng. Hiện nay sụng đó bị đắp chặn ở cả phần thƣợng nguồn và phần cửa sụng thụng ra biển, biến thành một lạch trũng, đƣợc sử dụng làm kờnh dẫn nƣớc vào đồng muối Bàng La hoặc dẫn nƣớc thải từ cỏc cỏnh đồng xung quanh ra biển. Sụng Sàng đổ ra biển ở hai cửa, một nay đó bị đắp chặn lại thành cống Đồng Nẻo, một chảy xuống phớa Nam qua sụng Lạch con và hũa vào biển ở cửa Họng. Từ khi bị đắp chặn, sụng Sàng tàn dần và nay chỉ cũn là kờnh dẫn nƣớc thoỏt. Sụng Lạch chảy qua cống Thuý Nẻo, men theo đƣờng 14 đến bến cỏ Ngọc Hải rồi đổ ra biển bằng cửa mở ở phớa Bắc nỳi Độc. Ngoài ra cũn rất nhiều lạch triều lớn nhỏ. Hiện nay cỏc cửa này đều bị tàn do hoạt động quai đờ, lấn biển. Nhà mỏy nƣớc Đồ Sơn hiện dựng nguồn nƣớc cấp từ trạm bơm Sụng He, cỏch Đồ Sơn khoảng 10km trờn đƣờng 14. Đõy là một khỳc sụng cụt chảy qua vựng nụng nghiệp và cƣ dõn đụng đỳc. Sụng vừa là nguồn cấp nƣớc cho toàn bộ cỏc hoạt động dõn sinh và nụng nghiệp hai bờn bờ, vừa là nơi tiếp nhận cỏc loại chất thải lỏng và rắn. Mặt nƣớc sụng nhiều bốo tõy và rỏc rƣởi, lũng sụng rất nụng, đỏy sụng là một lớp trầm tớch dày màu đen thối. Nƣớc lấy từ sụng He đƣợc đƣa vào một bể lắng sơ bộ rồi bơm cấp cho nhà mỏy nƣớc Đồ Sơn. Nƣớc đầu vào đƣợc chứa trong bể, đỏnh phốn, để lắng, sau đú bơm lờn bể xử lý bằng sục clo. Cụng suất hiện nay của nhà mỏy là 5.000m3

/ngày. Nguồn nƣớc này hiện chỉ cấp tới khu du lịch và đảm bảo đƣợc cho khoảng 60% dõn cƣ thị xó. Đồ Sơn là vựng du lịch lõu đời, lƣợng khỏch du lịch vào mựa hố rất lớn, kộo theo một lƣợng lớn những ngƣời phục vụ du lịch. Chất thải lỏng và rắn trong khu vực ngày càng gia tăng và chƣa đƣợc quản lý triệt

để, thải bừa bói ra đất và bờ biển, gõy ụ nhiễm cả nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Khai thỏc nƣớc ngầm quỏ mức cũng tạo ra dũng cuốn theo lớn, gõy ụ nhiễm nƣớc ngầm.

- Nƣớc biển: Nƣớc biển Đồ Sơn cú dấu hiệu ụ nhiễm phự sa, dầu, chất dinh dƣỡng, nguồn gốc từ hoạt động giao thụng, cảng, sinh hoạt, du lịch và lan truyền từ cỏc vựng lõn cận. ễ nhiễm dầu cú thời kỳ lờn đến 5,2 mg/l trong nƣớc và 4,3mg/g trong đất, vƣợt quỏ tiờu chuẩn cho phộp trờn 15 lần. Bỏn đảo ĐồSơn nằm phớa Nam cảng Hải Phũng, nơi phỏt sinh nguồn dầu thải và chịu tỏc động của dũng dọc bờ Đụng Bắc mang lƣợng đỏng kể dầu thải tới cỏc bói tắm. Sự cố tràn dầu thỏng 5/1994 kộo dài 21 thỏng, gõy ụ nhiễm bói tắm khỏ nghiờm trọng: Vỏng dầu bỏm đầy kố đỏ, dầu cặn vún tảng đen nhƣ hắc ớn nằm rải rỏc trờn bói đỏ, lƣu giữ rất lõu gõy mất thẩm mỹ ven bờ. Dầu loang trờn biển ngấm vào tầng bựn cỏt, theo khe nứt làm ụ nhiễm nƣớc ngầm, một số giếng cú dấu hiệu ụ nhiễm dầu rất rừ. Dũng dọc bờ do giú mựa Đụng Nam tạo ra, đƣa bồi tớch từ cửa sụng Văn Úc vũng qua mũi Hũn Dỏu, xõm lấn vào cỏc bói tắm. Phự sa trực tiếp của cỏc dũng sụng và phự sa lắng đọng vựng bờ, bị súng ven bờ khuấy đục lờn là nguyờn nhõn gõy độ đục nƣớc biển lớn, hàm lƣợng phự sa trung bỡnh 122mg/l. Vựng Đụng Bắc Đồ Sơn cú độ đục 10 - 100g/m, vựng Tõy Nam Đồ Sơn cú độ đục 20 - 120g/m. Trong mựa lũ, nƣớc sụng Văn Úc nhiều phự sa đang cú xu thế bị đẩy ra xa bờ>20km, từ đú theo dũng biển đi vào khu du lịch ĐồSơn, lắng đọng tại vựng độ sõu 6m. Khi bị khuấy động, phự sa này lại trở về khối nƣớc, bị đƣa vào gần bờ làm cho nƣớc biển khu du lịch Đồ Sơn đang ngày càng đục hơn. Mựa hố, khi triều xuống, độ đục trung bỡnh 40 - 95mg/l, cực đại 300mg/l, khi triều lờn 20 - 25 mg/l; Mựa đụng, khi triều xuống, độ đục trung bỡnh 45 - 95 mg/l, khi triều lờn 60 - 150mg/l; vƣợt tiờu chuẩn cho phộp (<25mg/l theo TCVN 5943 - 1995). Bồi lắng đang làm nụng dần khu biển giữa ĐồSơn và Hũn Dỏu.

Một phần của tài liệu Phân tích hiện trạng và đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng (Trang 32 - 34)