Tài nguyờn đất Đồ Sơn rất hạn chế, là sản phẩm của quỏ trỡnh phong húa đỏ gốc, tớch tụ mài mũn, trầm tớch sụng biển và biến đổi hữu cơ, những loại đất gặp ở Đồ Sơn là : [5]
- Đất đỏ vàng trờn nỳi: Chủ yếu là cỏt và bột kết, gồm nhiều tầng A0 mỏng ( 0- 10cm ) hầu nhƣ khụng cú lớp thảm mục do bị rửa trụi, tầng A ( 10-30cm ) dƣới tỏn
rừng tỏi sinh thụng, bạch đàn, phi lao, keo... và tầng A1 ( 30-60cm ) ớt mựn, xốp, độ phỡ tốt, độ PH (4,5-5).
- Đất dốc tụ mầu xỏm: Thành phần cỏt pha - thịt nhẹ, hơi xốp, độ phỡ trung bỡnh thấp, độ mựn trung bỡnh, độ PH (5-5,5), thực vật chỉ là cõy ăn quả.
- Đất cỏt đỏ : Hỡnh thành nhờ phự sa sụng biển, địa hỡnh bằng phẳng, thành phần cơ học là thịt trung bỡnh - nặng, độ PH (6,0), là vựng đất thớch hợp cho trồng lỳa.
- Đất cỏt trắng ven biển : Hạt mịn vừa và nhỏ, độ phỡ kộm, độ PH trung tớnh thớch hợp với trồng cõy phi lao và hoa màu.
- Đất chua phốn : Tầng A cú thành phần cơ giới là cỏt pha - thịt nhẹ, nhiều mựn, độ phỡ thấp, độ PH 4,5, tầng B cú màu vàng của phốn hoạt tớnh, là loại đất thịt nặng, độ PH thấp ( 2,5-3,5).
- Đất mặn sỳ vẹt: Cú màu xỏm đen, màu xỏm xanh do tớch tụ xỏc sỳ vẹt, thành phần cơ học là đất thịt nặng – đất sột, độ mặn cao, hàm lƣợng mựn trung bỡnh, độ PH ( 6,5-8,3).
- Tầng đất tiềm tàng phốn chứa pirit ( Fe2S ) cú màu xỏm tớm, khi bị phơi lộ sẽ chuyển thành sunphat natri màu vàng, cú tớnh độc cao, độ PH thấp, là mối nguy hại rất lớn cho cỏc đầm nuụi trồng thủy sản.