Quản lý thu thuê là nhiệm vụ chung của cơ quan thuế, chính quyền địa phương và cơ quan liên quan

Một phần của tài liệu Quản lý thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Hà Tây (Trang 78 - 80)

- Cơ sở vât chất kỹ thuât và kết cấu ha tầng:

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUÊ' KHU vực ■ KINH TỂ NQD Ỏ HÀ TÂY NHỮNG NẢM TỎ

3.1.1. Quản lý thu thuê là nhiệm vụ chung của cơ quan thuế, chính quyền địa phương và cơ quan liên quan

quyền địa phương và cơ quan liên quan

Thuế giữ vai trò dặc biệt quan trọng đối với sự phái triển kinh tế, đối với hoạt dộng của nhà nước và có ảnh hưởng đốn toàn bộ dân cư. Vì vậy, quản lý thuế nói chung, quản lý thuế đối với khu vực KTNQD nói riêng, phải được coi là nhiệm vụ chung của CƯ quan thuế, chính quyền địa phương và cơ quan liên quan. Cụ thể là:

- Phải xác định việc lãnh đạo, chỉ đạo công tác thuế là một trong những nhiệm vụ trung tâm, thường xuyên của chính quyền địa phương.

Tăng cường sự chỉ dạo, lãnh đạo của chính quyền các cấp (đặc biệt là cấp cơ sở) đối với công tác thuế là yếu tố quan trọng nhằm quản lý thu ihuế đạt hiệu quả đồng thời phát huy hiệu lực quản lý Nhà nước của chính quyền cơ sở.

Chính quyền các cấp có chức năng quản lý Nhà nước ở dịa phương nhằm đảm bảo cho hiến pháp, pháp luật của Nhà nước được tôn trọng và chấp hành nghicm chỉnh cở cư sở, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dan lao động, động viên mọi công dân iàm tròn nghĩa vụ với Nhà nước. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ tổ chức thực hiện nhiệm vụ ngùn sách của địa phương, phối hợp với các cơ quan chức năng để đảm bảo thu đúng, Ihu đủ, kịp thời các loại thuế và các khoản thu phát sinh ở địa phương. Với tư cách là chính quyền Nhà nước, UBND các cấp có quyền giám sát, kiểm tra các hoạt động kinh tố - xã hội của mọi thành phần kinh tế để đảm bảo chính sách pháp luật, giữ gìn pháp chếp XHCN và quyền lợi chung của Nhà nước cũng như của mọi tầng lớp nhún dân.

Công íác quản lý thu thuế là công tác kinh tế, chính trị tổng hợp liên quan đến mọi thành phần kinh tế trong xã hội, đến mọi tầng lớp

nh An c! All ; là cuộc đấu tranh gay gắt giữa lợi ích cá nhân cục bộ với lợi ích quốc gia, giữa quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công chín, mọi tổ chức hoạt dộng kinh doanh. Vì vậy, không thể tách công tác quản lý thu thuế của ngành thuế ra khỏi sự lãnh đạo của Đảng, của chính quyền các cấp, dặc biệt !à cấp cơ sở. Phải coi việc lãnh đạo, chỉ đạo công tác thuế là nhiệm vụ Irọng tâm thường xuycn của địa phương. Trong việc cấp phát kinh phí báng nguồn vốn ngân sách cho chính quyền các cấp cần gắn với nhiệm vụ hoàn thành kế hoạch thu trôn các địa bàn. Các cấp uỷ Đảng cần coi trọng cổng tác chỉ dạo chấp hành chính sách Ihuế, hoàn thành nghĩa vụ thuế là một chỉ tiêu để dánh giá đơn vị cơ sở và Đảng bộ vững mạnh. UBND xác cấp cần chỉ đạo các ban, ngành liên quan, các lổ chức công doàn, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, mặt trận cùng phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế đẻ làm tốt công lác quản lý thu thuế, chống thất thu thuế cho ngân sách.

Các cơ quan chức năng Irong địa phương cần xác định rõ mối quan hộ với cơ quan thuế, vừa là phối hợp hỗ trợ nhưng vừa là trách nhiệm

c ù n g c ư q u a n t h u ế đ ẻ t h ự c h i ệ n l ó t c á c l u ậ t t h u ế .

Cư quan thuế các cấp phải chủ động, thường xuyên báo cáo cấp uỷ Đảng, UBND các cấp về kết quả Ihu được, thực trạng quản lý thu trên địa bàn, những khó khăn vướng mắc, kiến nghị đề xuất các phương án thu, các biện pháp nghiệp vụ cụ thổ đổ UBND các cấp chỉ đạo các ngành có liên quan phối hợp với cơ quan lliuế tăng cường quản lý thu thuế đạt hiệu quá ngày càng cao hơn. Từ thực tiễn công tác quản lý Ihu thuế khu vực KTNQD trcn địa bàn tỉnh Hà Tùy trong những năm qua cho thấy rằng; sự tăng cường chỉ đạo của chính quyền các cấp đối với công tác Ihuế là bài học kinh nghiệm để phát huy được sức mạnh tổng hợp giúp cơ quan thuế hoàn thành nhiệm vụ thu, đồng thời phát huy hiệu lực của chính quyền cơ sở. Những địa bàn chính quyền chưa quan tâm đến công tác thuế thì kết quả công lác thu ở đó hạn chế thất thu nhiều.

Đi đô với cải cách hệ thống hành chính cần phải quy định rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm của UBND các cấp đối với công tác thuế. Cơ quan thuế phải thực sự là công cụ quản lý của chính quyền địa phương các cấp đối với nền kinh tế.

Cùng với việc giao nhiệm vụ chỉ đạo quản lý thu thuế cho chính quyén dị a phương, Nhà nước cần nghiên cứu cải tiến chế độ điều tiết ngùn sách cho phường, xã đối vớì một số khoản thuế để bù đắp các chi

phí cần thiết cho hoạt dộng của bộ máy chính quyền địa phương, tránh lình Irạng UBND các cấp lự đặt ra các khoản thu không hợp lệ.

Một phần của tài liệu Quản lý thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Hà Tây (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)