Kiện toàn bộ máy quản lý thuế, nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng cán bộ.

Một phần của tài liệu Quản lý thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Hà Tây (Trang 85 - 88)

- Cơ sở vât chất kỹ thuât và kết cấu ha tầng:

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUÊ' KHU vực ■ KINH TỂ NQD Ỏ HÀ TÂY NHỮNG NẢM TỎ

3.2.2. Kiện toàn bộ máy quản lý thuế, nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng cán bộ.

tác tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng cán bộ.

Theo phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005 ở Đại hội Đảng lần thứ IX, cải cách hành chính là một công việc quan trọng quyết định hành công của công cuộc đổi mới. Tổ chức bộ máy Nhà nước theo hướng tinh gọn, trong sạch, có đủ phẩm chất ngày càng cao của bộ quản lý thu thuế nhằm tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ thuế cũng như nâng cao tinh thần trách nhiệm của công chức thuế irong quá irình thi hành công vụ ngành thuế cần thiết cũng phải có những cải cách phù hợp về công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức ngành thuế.

- Trước hết, về việc kiện toàn bộ m áy quản lý thuế.

Trọng tâm của vấn đề này là rà soát lại đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý thuế, loại bỏ những cán bộ năng lực kcm, phẩm chấl yếu nhằm linh lọc và nâng cao chất lượng đội ngũ. Bên cạnh đó, tiếp tục sắp xếp, bố trí đội ngũ cán bộ chuyên trách theo mô hình tách ba bộ phận nhằm phát huy tác dụng của mô hình này trong quản lý thuế đối với KTNQD.

Việc ihực hiện quy trình quản lý, thu th u ế theo ba bộ phận phải đi vào thực chất nhằm tăng cường công tác quản lý thu nộp thuế hiệu quả cao, báo đảm tính công khai, dân chủ, công bằng xã hội trong quá Irình thực hiện các luật thuế. Phát huy tính độc lập trong chuyên môn để nâng cao vai trò, trách nhiệm của cá nhân và tập thể trong quản lý thu, nộp

thuế, có sự hỗ trợ tích cực giữa các bộ phận, khắc phục những nhược điểm, những sơ hở trong từng bộ phận công tác, từng hước cải tiến các nghiệp vụ hành thu theo hướng ngày càng văn minh, tiến bộ, tạo tiền đề cho việc vi tính hoá công tác quản lý thu thuế.

Ba bộ phận quản lý thu thuế gồm:

+ Bộ phận quản lý đối tượng nộp thuế, đôn đốc thu nộp thuế và các khoán thu nộp khác do cơ quan thuế phụ trách (bộ phận quản lý).

+ Bộ phận tính thuế, lập sổ thuế, trình lãnh đạo cơ quan thuế duyệt các mức doanh thu, mức thuế, lập sổ thuế, phát hành thông báo Ihuế, theo dõi thu nộp thuế (bộ phận kế toán).

+ Bộ phận kiểm tra, thanh tra theo dõi, xem xét việc thực hiện các quy trình công tác của các bộ phận quản lý, bộ phận kế toán có gì đúng, sai cần được uốn nắm, xử lý theo đúng luật gồm cả đối với cán bộ nhân viên ngành thuế cũng như các cơ sỏ sản xuất kinh doanh (bộ phận thanh tra).

Ba bộ phận trên vừa có tính độc lập, đổng thời có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trự nhau để đảm bảo chất lượng quản lý, thu thuế với hiệu quả cao nhất.

Bộ phận quản lý có vị trí hết sức quan Irọng tạo căn cứ ban đầu cho bộ phận kế toán, bộ phận kiểm ira thực hiện chức năng của mình được đầy đủ.

Bộ phận kế toán thực hiện việc tính thuế, lập sổ thuế, trình lãnh đạo cơ quan thuế duyột và ra thống báo để đảm bảo cho bộ phận quản lý và bộ phận kiểm tra có cơ sở thực hiện việc thu thuế, xử lý nộp chậm ...

Bộ phận kiểm tra giúp bộ phận quản lý và hộ phận kế toán phát hiện các sai sót trong việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ. Trên cơ sở đó hoàn chỉnh và uốn nắm kịp thời sai lệch, bảo đmr việc chấp hành các luật thuế dược đúng đắn.

Ba bộ phận thường xuyên cung cấp thông tin cho nhau, cùng trao đổi, bàn bạc những vướng mắc phát sinh trong quá trình tổ chức quản lý thu thuế hàng ngày hoặc đề xuất lên lãnh đạo xử lý những vấn đề quan trọng ihco đúng thẩm quyền. Kếl quả công việc cùng bộ phận này là căn cứ, tài liệu để thực hiện nhiệm vụ của bộ phận khác, cùng hỗ trợ nhau đảm bảo các quy trình quản lý được thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh, khép kín và khắc phục hiện tượng tuỳ tiện có thể phát sinh tiêu cực trong từng bộ phận.

- V ề công tác tuyển d ụ n g, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ.

Công lác thuế là công tác mang tính kinh tế - chính trị - xã hội tổng hợp, vì vậ cán bộ thuế mộl mặt phải là người am hiểu sáu về các chính sách tài chính, kế toán, các luật thuế, pháp lệnh thuế đồng thời phải là người atn hiểu các chính sách xã hội. Mạt khác, cũng cần phải có khả năng tuyên truyền, vận động quần chúng, bên cạnh đó phải là người có bản lĩnh kiên định vững vàng. Do dó, để có đội ngũ công chức thuế tối, đủ tư cách đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của công tác thuế gây lãng phí cho xã hội, ngành thuế đã đến lúc cần có một cơ sở đào tạo riêng, không phải chỉ đào tạo mới mà còn đào tạo lại, bồi dưỡng, tập huấn, phổ biến kinh nghiệm, một irung tâm chuyên ngành có chất lượng cao phù hợp với yêu cầu thực tiến của công tác thuế. Muốn có được đội ngũ công chức đủ đảm đương công tác thuế trong thời gian tới, công tác tổ chức cán bộ hàng năm trên cơ sở cân đối tổng thể cả nước sẽ có chí tiêu tuyển dụng đề đào tạo thay thế. Vì yêu cầu của mỗi công chức thuế rấl cao đòi hỏi phải nắm vững nhiều kiến thức và có năng lực, có sức khoỏ nôn nhất thiết phải qua sơ tuyển. Nội dung đào tạo nhất thiết phải có nhiều kiến thức thực hành... khi ra trường nếu đủ yêu cầu sẽ được tuyển dụng chính thức vào các vị trí dã được cân đối từ trước. Việc đào tạo có địa chính sẽ tạo nên khí thế lự học tập, tự rèn luyện cho mỗi học sinh, sinh vicn mà từ đây chất lượng đội ngũ cán bộ sẽ được nâng cao.

Đối với một số cán bộ không được dào tạo đúng chuyên ngành thì hàng năm phải có kế hoạch bồi dưỡng tập trung để nùng cao chất lượng cán bộ, còn bộ phận cán bộ thuế có chức danh như: thanh tra viên thuế, kiểm soát viên thuế... thì nhất thiết hàng năm phải được tập huấn nghiệp vụ đồng thời phổ cập kiến thức quản lý mới, liọc tập trao đồi thêm kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chuyôn môn. Luôn coi trọng công tác giáo dục tư tưởng, thường xuyên rèn luyện phẩm chất “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” có như vậy mới có đủ đội ngũ cán bộ có đức, có tài đáp ứng dược yêu cẩu quản lý thuế trong tình hình mới.

Để đánh giá công tác cán bộ hàng năm, lừ đó xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, có the dựa vào ticu chuẩn để phân biệt phẩm chất và năng lực của một số cán bộ thuế thông qua tinh thần phục vụ các đối tưựng nộp thuế như sau:

Bang 6: Một sô tiêu chí phân biệt năng lực cán bộ quản íý thuê C á n l)ộ t h u ế y ế u k é m C á n b ộ t h u ế giỏi 1. Bắt b u ộ c và ra lệ n h 1. Chì d ẫ n và tư vấn 2. D ự trên q u y ề n h à n h c ủ a m ì n h 2. D ự a t r ê n l ò n g t i n c ậ y và t h i ệ n t r í c ủ a đ ố i t ư ợ n g n ộ p t h u ế ( Đ T N T ) 3. G â y s ự s ợ hã i c h o Đ T N T 3. L à m c h o Đ T N T p h ấ n khở i 4. T h ư ờ n g d ù n g c h ữ “ T ô i ” 4. T h ư ờ n g d ù n g c h ữ “ c h ú n g t a ” 5. Đ ổ lỗi c h o n g ư ờ i k h á c 5. G iả i q u y ế t k h ó k h ă n h iệ n có 6. Nói với Đ T N T - H ã y đ ó n g t h u ế di - Hãi k h a i t h u ế đi 6. Nói với Đ T N T - C h ú n g t ỏ i s ẽ c h ỉ d ẫ n c h o Ô n g ( b à ) k h a i t h u ế - Ô n g ( b à ) v u i l ò n g n ộ p t h u ế d ể x â y d ự n g đ ấ t n ư ớ c Nguồn: [7, tr. 41]. Thực tế công tác quản lý thuế ở Hà Tây cho thấy, những thành công đạt được của ngành thuế gắn liền với những cố gắng trong việc kiện toàn bộ máy và công tác cán bộ. Song cũng đã có những biểu hiện tiêu cực và sai phạm trong quản lý thuế mà một nguyên nhân quan trọng bắt nguồn từ việc xa rời chế độ quản lý và nguyên tắc quản lý cán bộ. Ví dụ điển hình cho vấn đề này là vụ vi phạm quy định về chínli sách hoàn thuế ở Cục Thuế Hà Tây năm 2002. Chính vì vậy, quan tâm đáy đủ đến việc nâng cao trình độ và thường xuycn làm tốt công tác giáo dục phẩm chất cán hộ ngành thuế là một nhún tố quan trọng hàng đầu đảm hảo cho công tác quán lý thuế đi vào nền nếp và có hiộu quả.

Một phần của tài liệu Quản lý thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Hà Tây (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)