TÌNH HÌNH QUẢN LÝ THUÊ KHU vực KINH TÊ NQD ở HÀ

Một phần của tài liệu Quản lý thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Hà Tây (Trang 53 - 71)

- Cơ sở vât chất kỹ thuât và kết cấu ha tầng:

2.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ THUÊ KHU vực KINH TÊ NQD ở HÀ

TÂY NHŨNG NĂM QUA.

2.2.1. Xây dựng bộ máy quản lý ngành thuế.

Cùng với 2 cuộc cải các thuế, bộ máy quán lý ngành thuế ở Hà Tây cũng được sắp xếp lại tăng cường cả về số lượng và chất lượng.

Từ năm 1990 đến nay, bộ máy quản lý của ngành được kiện toàn trên cả 2 mặt, con naười, cơ sở vật chất và cơ cấu lổ chức.

* Về đội ngũ cán bộ và nhân viên thuế.

Hiện nay, ngành thuế Hà Tây có tổng số 1100 cán bộ, cổng chức, nhân viên công tác ở tất cả các đơn vị từ cục đến các chi cục. Trong đó: Cục thuế tỉnh (120), 14 chi cục (780).

Từ năm 1998 đến nay, mặc dù khối lượng công việc tăng lên do khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh song biên chế của ngành không tăng mà có phần giảm do yêu cầu giảm biên và thực hiện chủ trương "Khoán thu" của ngành. Đặc biệt, trong số thu thuế ngoài quốc doanh trên địa bàn chỉ chiếm tỷ trọng 12% tổng số thu nhưng số cán bộ, công chức ngành thuế có liên quan và trực tiếp quản lý thu thuế ngoài quốc doanh, lại chiếm trôn 70% tổng số cán bộ công chức toàn ngành.

Thực tế cho thấy, những năm gần đây, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong ngành đã được nâng lên một bước. Năm 1998 với tổng số 1135 số có trình độ Đại học chỉ chiếm 25% đến nay đã tăng lên 38% trên tổng số 1100 người. Tuy nhiên số cán bộ có trình độ Đại học lại không phân bố đều à tất cả các đơn vị trong ngành mà chỉ tập trung chủ yếu ở cục và một số chi cục có số thu lớn là Hà Đông, Sơn Tây, Chương Mỷ.

Có được kết quả trên đây là do từ nhiều năm nay ngành thuế Hà Tây đã đặc biệt chăm lo đến công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ cả về phẩm chất đạo dức và chuyên môn nghiệp vụ.

- Tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ là một tiêu chí để bình xét Đảng viên đánh giá công chức hàng năm và là một tiêu chí xem xét đề bạt cán bộ.

- Hõ trợ tiền học phí cho người được cử đi học.

- Đặt ra yêu cầu cán bộ từ cấp tổ trưởng, đội trưởng thuế đốn trường phó phòng ban cấp cục phải có trình độ Đại học.

- Định kỳ hàng năm mở từ 2 đến 3 lớp tập huấn cho tất cả cán bộ quản lý của ngành từ cấp tổ trưởng trở lên vể chính sách, pháp luật và chuyên mồn nghiệp vụ thuế.

Cùng với việc quan tâm đào tạo từng bước nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội nsũ cán bộ công chức ngành thuế Hà Tây đã có nhiều cố gắng tăng cường cơ sờ vật chất kỹ thuật nhầm tìm» bước ứng đụng tin học hiện đại hoá công tác quán lý thu thuế.

Từ năm 1994 việc trang bị máy vi tính, ứng tin học và quản lý thuế lần đầu tiên được thực hiện ở cục và 3 chi cục có số thu hàng năm lớn là Hà Đông, Sơn Tây và Chương Mỹ. Tuy nhiên do hạn chế vé trình độ, máy vi tính trong giai đoạn này mới chỉ dược sử dụng với mục đích đánh văn bán và lưu giữ những dữ liệu về đối tượng nợ thuế là chính.

Năm 1998, nhằm đáp ứng ycu cầu nhiệm vụ được giao, đáp ứng việc thực hiện các luật thuế mới, cục thuế tỉnh đã thành lập phòníỉ máy tính và 100% số chi cục thuế trực thuộc được trang bị máy tính. Song cho đến nay, trong 14 chi cục mới chỉ có 3 chi cục (Hà Đông - Sơn Tây - Chương Mỹ) bước đầu ứng dụng tin học có hiệu quả, giảm được nhiều thao tác, tính toán thủ công trong công tác quản lý thuế.

Tóm lav. Trong những năm qua, ngành thuế Hà Tây đã có nhiều cố gắng từng bước nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ thu của ngành. Tuy nhiên so với yêu cầu phát triển, kết quả mới chỉ là bước đầu, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.

* Vé cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thu ngoài quốc doanh.

Từ năm 1998 trở về trước, quản lý thu thuế ngoài quốc doanh do các chi cục thuế huyện thị đám nhiệm. Thực hiện quy trình thu mới do tổng cục thuế quy định cục thuế tỉnh thành lập phòng thuế ngoài quốc doanh (chính thức hoạt động từ ngày 01/01/1999) trực tiếp quản lý các đối tượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh thực hiện nộp thuế theo phương pháp khấu trừ bao gồm các cồng tv TNHH, công ty cổ phần doanh nghiệp tư nhân, các HTX, tổ hợp tác

(kể cả các doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc đá quý nộp thuế theo phương pháp trực tiếp).

- Mô hình tổ chức bộ máy quán lý thuế Cục thuế tỉnh Hà Tây.

Chức năng nhiệm vụ.

Phòng thuế ngoài quốc doanh.

+ Có nhiệm vụ quản lý đối tượng nộp Ihuế và căn chứ tính thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, v ề tăng giảm, phân tích tinh hình thu nhập, tham gia lập dự toán thu, khai thác nguồn thu, tham mưu đề suất với lãnh đạo cục các biện pháp quản lý đối tượng nộp thuế.

Hướng dẫn đối tượng nộp thuế các thủ tục kê khai đăng ký thuế, căn cứ tính thuế, lập hồ sơ miễn giảm, hoàn thuế, quyết toán thuế, giải đáp các thắc mắc lập và tổ chức lưu giữ hồ sơ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn.

+ Kiểm tra các tờ khai thuế, hồ sơ miễn giam, hoàn thuế.

+ Đề xuất, tham mưu cho lãnh đạo cục giai quyết các trường hợp miễn giảm, hoàn thuế.

+ An định thuế với các doanh nghiệp không nộp tờ khai, nộp chậm tờ khai thuế.

+ Theo dõi, đôn đốc nhắc nhớ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nộp thuế đúng hạn.

Phòng kê hoạch kinh tê - phòng máy tính.

+ Lập dự toán thu ngoài quốc doanh hàng năm. Phân bổ dự toán cho phòng thuế ngoài quốc doanh các chi cục thuế và theo dõi tiến độ thực hiện.

+ Thực hiện nhập tờ khai đăng ký thuế và quản lý hộ thống mã số thuế các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hộ cá thể trên địa bàn.

+ Xử lý tính thuế, tính nợ, tính phạt, in thông báo thuế, nhận giấy nộp tiền từ kho bạc chấm nợ.

+ Tổng hợp tình hình thu nộp thuế. Phòng thanh tra.

+ Kiểm tra, phát hiện các đối tượng có hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng không đăng ký kê khai nộp thuế.

+ Hỗ trợ phòng ngoài quốc doanh, các chi cục quản lý thu, thực hiện các biện pháp cưỡng chế thu.

+ Kiểm ta việc chấp hành các quy định về quản lý thu của các đơn vị trong ngành.

Phòng hành chính.

+ Tiếp nhận tờ khai đăng ký thuế, tờ khai thuế, hồ sơ miễn giảm hoàn thuế, quyết toán thuế vào sổ theo dõi và chuyển cho phòng ngoài quốc doanh.

+ Gửi thông báo thuế, quyết định hoàn thuế, giảm thuế tới các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, phòng ngoài quốc doanh, phòng kế hoạch kế toán.

Phòng quản lý ấn chỉ.

+ Tham mưu cho lãnh đạo cục chỉ đạo các biện pháp quản lý thu thực hiện các quy trình quản lý thu đối với phòng thu ngoài quốc doanh, các chi cục.

+ Hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hộ cá thể vè việc thực hiện các quy định của luật thuế.

+ Tổng hợp, đánh giá tình hình thực hiện chính sách thuế.

Phòng nghiệp vụ.

+ Tham mưu cho lãnh đạo cục chỉ đạo các biện pháp quản lý thu thực hiện các quy trình quản lý thu đối với phòng thu ngoài quốc doanh, đối với các chi cục.

4- Hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hộ cá thể về việc thực hiện các quy định của luật thuế.

+ Tổng hợp đánh giá tình hình chính sách thuế.

Phòng tổ chức cán bộ.

+ Phối hợp với các phòng nghiệp vụ, ngoài quốc doanh, các chi cục thực hiện công tác tuyên truyền, tập huấn về chính sách thuế cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hộ các thể nhầm thực hiện tốt các luật thuế.

+ Lựa chọn, bố trí sắp xếp cán bộ vào các phòng ban, các bộ phận để thực hiện quy trình quản lý thu của ngành.

- Mô hình tổ chức quản lý thu ngoài quốc doanh tại chi cục.

Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận như sau:

Đội thuế.

+ Quản lý đối tượng nộp thuế trên địa bàn được giao (Đội thuế xã phường: quản lý các hộ ổn định thuế, đội thuế doanh nghiệp, quản lý các hộ cá thể nộp thuế theo kê khai và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh).

+ Xác định các căn cứ tính thuế. + Đôn đốc thu nộp thuế.

Tổ kê hoạch tính thuế.

+ Lập danh bạ đối tượng nộp thuế, tính thuế, tính nợ, tính phạt, lập bộ, ra thông báo thuế, nhận giấy nộp tiền từ kho bạc.

+ Tổng hợp tình hình thu nộp thuế.

Tổ nghiệp vụ thu khác.

+ Tham mưu cho lãnh đạo chi cục về việc xác định mức thuế ấn định, đánh giá mức độ thất thu và dự kiến thu cho thời gian tới.

+ Phối hợp với đội thuế xem xét hồ sơ miễn giảm thuế thực hiện các thú tục trình iãnh đạo chi cục duyệt.

Tổ kiếm tra.

+ Kiểm tra việc chấp hành các quy trình về quán lý thu và tính thuế của đội thuế và bộ phận tính thuế.

+ Hỗ trợ các đội thuế quản lý đối tượng nộp thuế.

+ Kiểm tra phát hiện các đối tượng hoạt động kinh doanh nhưng không kê khai đăng ký thuế, lập các thủ tục xử lý trốn lậu thuế.

Tổ ấn chỉ.

+ Nhận hoá đơn tại văn phòng ấn chỉ (cục) và tổ chức bán các loại hoá đơn, chứng từ, sổ sách kế toán cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hộ cá thể kinh doanh sử dụng.

+ Theo dõi, quản lý việc sử dụng hoá đơn chứna từ của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hộ cá thể.

2.2.2. Tổ chức quản lý thu thuế.

2.2.2.1. Quản lý thu th u ế các doanh nghiệp NQD:

* Quản lý đối tượng nộp thuế:

Yêu cầu chung đối với việc quản lý ĐTNT là: Phải làm sao đưa hết số đối tượng có hoạt động sản xuất kinh doanh vào diện quản lý thuế, và kịp thời nắm bắt những biến động về tình hình sản xuất kinh doanh của đối tượng trong diện quản lý thuế để có những biện pháp thu phù hợp.

Thực hiện yêu cầu này, các nội dung chính phải làm trong quản lý ĐTNT đó là:

+ Hướng đẫn ĐTNT kê khai đăng ký thuế để được cấp mã số thuế.

+ Lập hồ sơ theo dõi ĐTNT kịp thời nắm bắt những biến động (ngừng, nghỉ kinh doanh) và đòn đốc thu nhập thuế.

ở Hà Tây từ năm 1991 đến năm 1998 toàn bộ các đối tượng nộp thuế thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh được giao cho các chi cục huyện thị

xã quản lý thu. Trong thời điểm này, việc quản lý đối tượng được thực hiện phổ biến theo mô hình chuyên sâu, tức là bố trí cán bộ chuyên quản các doanh nghiệp các hộ cá thể. Với mỏ hình quản lý này, cán bộ thuế thường xuyên bám sát cơ sở tăng cường kiểm tra, đôn đốc thu nộp, theo sát đối tượng phát sinh, kiểm tra công tác kế toán, kiểm tra việc sử dụng hoá đơn chứng từ...

Kết quả là hàng năm đã phát hiện và loại trừ các chi phí không hợp lý ra khỏi giá thành, tăng lợi tức chịu thuế, tăng số nộp ngân sách.

Tuy nhiên mô hình quản lý này cũng bộ lộc nhiều hạn chế như:

- Do sự phát triển nhanh về số lượng và ngành nghề kinh doanh, cán bộ thuế không đủ sức bao quát hết các đối tượng nộp thuế trên địa bàn phụ trách.

- Dỗ xuất hiện tình trạng sai phạm, tham ô, xàm tiêu tiền thuế ánh hưởng đến kết quả thu ngân sách.

Từ năm 1999 đến nay, thực hiện các luật thuế mới, các doanh nghiệp tư nhân, công tác trách nhiệm hữu hạn HTX, tổ hợp tác và các hộ nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, việc quản lý thu thuế được giao cho phòng quản lý thuế ngoài quốc doanh đảm nhiệm.

Như vậy, từ năm 1999 toàn bộ các DNNQD (315) có trên địa bàn tỉnh đều do Phòng thuế NQD (Cục) quản lý, các chi cục thuế huyện thị xã chỉ còn quản lý các hộ kinh doanh cá thể.

Việc thay đổi này là xuất phát từ tình hình thực tế: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ chi cục còn nhiều hạn chế, việc quản lý các DN NQD gặp rất nhiều khó khăn nhất là đối với các doanh nghiệp qui mô lớn, kinh doanh tổng hợp.

Tuy nhiên, sau hai năm phân cấp mặc dù đã thu được một số kết quả nhưng đã nảy sinh vấn đề: Cán bộ thuế không bám sát địa bàn, nhiều biến động về ĐTNT không kịp thời phát hiện...

Chính vì vậy từ năm 2001 việc phân cấp quản lý lại có sự thay đổi: Chuyển 313 doanh nghiệp về chi cục quản lý và phòng thuế NQD (Cục) chỉ còn quản lý các doanh nghiệp có qui mô kinh doanh lớn, quan trọng.

Năm 2002 trong tổng số 1182 doanh nghiệp NQD đã có mã số thuế, Cục thuế trực tiếp quản lý 360 doanh nghiệp, số thuế thu được là 18.147 triệu đồng. Các chi cục quản lý 822 doanh nghiệp, số thuế thu được là 9881 triệu đồng.

Trong thời gian này, nsành thuế đã thực hiện xoá bỏ mô hình quán lý "chuyèn sâu, chuyên quản", chuyển sang mô hình hành thu 3 bộ phận theo đúng sự chỉ đạo của tổng cục thuế. Ba bộ phạn quản lý thu gồm:

- Bộ phận quản lý đối tượng nộp thuế, đôn đốc thu nộp thuế (bộ phận quản lý).

- Bộ phận tính thuế, lập sổ thuế trình lãnh đạo cơ quan duyệt các mức doanh thu, mức thuế, phát hành thòng báo thuế theo dõi thu nộp thuế (bộ phận quản lý căn cứ tính thuế).

- Bộ phận kiểm tra, thanh tra theo dõi xem xét việc thực hiện các quy trình cồng tác của các bộ phận quản lý uốn nắm xử lý theo quy định của luật (bộ phận thanh tra).

Đây là quy trình thu nhằm phát huy tín độc lập, tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm của cả bộ phận quản lý và đối tượng nộp thuế, từng bước thực hiện, đối tượng nộp thuế, tự kê khai, tự tính thuế, tự nộp thuế vào kho bạc Nhà nước.

Thực tế cho thấy việc quản lý các DN NQD thời gian qua ở Hà Tây, đã thu được nhiều kết quả. Các doanh nghiệp mới ra kinh doanh lần đầu đều được cán bộ thuế hướng dẫn kê khai đăng ký thuế. Việc cấp mã số thuế được thực hiện đúng qui trình của ngành và đảm bảo nhanh gọn không gây phiền hà cho ĐTNT.

Các doanh nghiệp khi có mã số thuế đều được phàn loại theo các tiêu chí "Hình thức pháp lý, ngành nghề, phương pháp nộp thuế GTGT) để quản lý được chặt chẽ và có hồ sơ chi tiết được lưu giữ trong máy vitính...

Bộ phận quản lý ĐTNT định kỳ hàng quí đã có sự phối hợp với Phòng ĐKKD của tỉnh kiểm tra đối chiếu, kịp thời nắm bắt những biến động về đối tượng để có những biện pháp quản lý thích hợp.

Cụ thể, hiện nay toàn tỉnh có 1293 DN NQD đã ĐKKD. Trong đó:

+ Số có mã số thuế: 1182 doanh nghiệp (Còn 11 doanh nghiệp có ĐKKD nhưng chưa đăng ký thuế).

+ Số thực tế nộp thuế: 1100 doanh nghiệp (Có 50 doanh nghiệp nghỉ không khai báo; 32 doanh nghiệp, không tìm thấy địa chỉ).

Bên cạnh những kết quả đạt được như trên, việc quản lý ĐTNT (DN NQD) thời gian qua còn một số những tồn tại cần được tiếp tục giải quyết như sau:

- Việc quản lý ĐTNT vẩn còn lỏng lẻo, nhiều doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh nhưng 5 đến 6 tháng không đăng ký thuế vẫn còn.

- Bộ phận quản lý ĐTNT vần chưa thực sự bám sát địa bàn, tình trạng nhiều doanh nghiệp thay đổi ngành nghề, qui mô kinh doanh, ngừng nghỉ vẫn không được nắm bắt kịp thời ....

* Quản lý các căn cứ tính thuế:

Thực hiện các luật thuế mới do Nhà nước ban hành việc quản lý được căn cứ tính thuế có vai trò rất quan trọng trong việc tính đúng, tính đủ số

Một phần của tài liệu Quản lý thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Hà Tây (Trang 53 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)