Đánh giá chung:

Một phần của tài liệu Quản lý thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Hà Tây (Trang 71 - 78)

- Cơ sở vât chất kỹ thuât và kết cấu ha tầng:

2.3. Đánh giá chung:

2.3.1. Những kết quả đã đạt được:

Quản lý thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là một công việc khó khăn và phức tạp. Ycu cầu cơ bản trong công tác này là: Phải bao quái hết nguồn thu, thu đúng, Ihu đủ theo qui định của pháp luật và phải lạo ra sự phát Iriển ổn định, sự binh đẳng công bằng giữa các thành phần kinh tế.

Từ thực trạng công tác quán lý thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Hà Tây những năm qua, thấy nổi lôn một số kết quá chính như sau:

- Quản lý thuế đã góp phần làm lăng thư ngân sách trên địa bàn tỉnh.

Từ nhiền năm nay, nguồn thu ngan sách chủ yếu ở Hà Tây là thu từ thuế phí và lệ phí (chiếm trcn 95% tổng số thu). Chính vì vậy, nhiệm vụ của ngành thuế hết sức nặng nề; nhấl là trong diều kiện chính sách thuế của Nhà nước tiếp tục miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, một số doanh nghiệp Nhà nước vãn trong tình trạng thu lỗ, nhiều khoản thu hiến dộng giảm.

Trong lình hình ấy, ngành thuế đã có rất nhiều cố gắng không ngừng kiện loàn về tổ chức cái tiến các qui trình thu thuế, áp dụng nhiều giải pháp nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Do áp dụng đồng bộ các giải pháp, hiệu quả của công tác quản lý thuế dã dược nâng lên rõ rệt, tình trạng thất thu thuế cả về hộ và doanh số được hạn chế, tinh thần tự giác, ý thức chấp hành pháp luật của đối tượng nộp thuế được nâng lên, công tác quản lý thu thuế đã từng bước đi vào nề nếp và hiệu quả.

Kết qua chung là hơn 10 năm liền ngành thuế luồn luôn hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch thu do Bộ tài chính và do tỉnh giao; số thu ngân sách năm sau cao hơn năm trước, mức tăng trên 10%.

Biểu 3: Kết quả thu NQD theo các sắc thuế

Đơn vị: Triệu đồng Chi’ tiêu N ă m 1998 1999 2000 2001 2002 T ổ n g cộ n g 43.892 38.610 43 .3 5 3 51.550 58.244 T h u ế G T G T 25.230 21.582 25.205 29.484 34615 T h u ế T T Đ B 583 774 843 700 621 T h u ế T N D N 9.272 • 117.84 12.555 16.286 17494 T h u ế m ôn bài 4.369 4347 4505 4.800 5281 T h u ế lài nguyên 62 51 98 80 74 Thu khác 197 72 147 200 124

Tỷ lệ so với d ự toán năm 90% 100% 100% 114% 108%

Nguồn [4] Đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, số thu thuế cũng tăng mạnh, liên tiếp trong nhiều năm, lỷ trọng Ihu thuế lừ khu vực này chiếm trôn 12% tổng thu ngân sách trong khi tỷ Irọng chung của cả nước chỉ chiếm từ (8% - 10%).

Biểu 4: Tỷ trọng thu tlico khu vực kỉnh tế (1998 - 2002)

Đơn vị tính: (%)

Năm

K lu i vực . 1998 1999 2000 2001 2002

Quốc doanh 26,5 15,4 19,2 19,7 18,5

Dầu lư nước ngoài 20,2 33,4 32 39,9 37,5 Ngoài quốc doanh 12,5 11,8 12,1 27.7 12.6

Thu lừ dát 24,9 24,7 22,7 10.4 8.6

Phí 11,0 11,8 10,5 11,9 12,9

'Iliu khác 4,9 2,9 3,5 6,1 9

C ộ ng 100 100 100 100 100

Nguồn [4] Như vậy có thổ nói công tác quản lý thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Hà Tây đã có những đóng góp quan trọng cho việc tăng thu ngùn sách trên địa bàn tỉnh.

- Quản lý thuế đã góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trcn địa bàn tỉnh.

Thuế tham gia vào điều tiết vĩ mô nên kinh tế đó là vai trò đặc biệt quan trọng của thuế.

Tuy nhicn, một chính sách thuế mộl sắc thuế dù ưu việt và hoàn thiện đến dâu cũng chỉ có thể phát huy tác dụng thông qua hoạt động tích cực của con người tổ chức đưa nó vào cuộc sống.

Những năm qua, kinh tế Hà Tây cố sự lăng trưởng khá. Tổng sản phẩm trong lính (GDP) tăng bình quân thời kỳ (1996 - 2000) là 7,3%, liên tiếp trong các năm 2001, 2002 mức lăng đạt 7,9%.

Cơ cấu kinh tế của tỉnh Hà Tây thay đổi iheo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp.

Nông nghiệp từ 48,03% năm 1995 dã giảm xuống 35,9% năm 2002. công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đã tăng từ 25,3% năm 1995 lên 30,9% năm 2000 và lên 34,5% năm 2002. Du lịch - dịch vụ lừ 26,3% năm 1995 lên 29,5% năm 2002.

Bcn cạnh sự thay đổi cơ cấu chung của nền kinh tế, cơ cấu của từng ngành, lừng lĩnh vực cũng có sự thay đổi.

Ngành nông nghiệp cơ cấu thay đổi theo hướng năng suất chất lượng hiệu qua: Giam tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi.

Ngành thương mại dịch vụ lên mạnh trong cơ chế thị trường. Mặc dù chịu nhiều sức ép của cạnh tranh nhưng đã nâng cao chất lượng phục vụ sán xuất và đời sống.

Giá trị hàng hoá tiêu thụ trcn địa bàn tăng gấp 2 lần so với năm 1996, tổng mức bán lẻ bình quân tăng 15,8% năm.

Đặc biệt công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng có sự phát iricn vưựt bậc. Từ năm 1996 đến nay, giá trị sản xuất của khu vực này có mức tăng khá, (bình quân 16%/nãm). Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp cũng có sự thay đổi: Khu vực quốc doanh giảm, khu vực ngoài quốc doanh và đầu tư nước ngoài tăng.

Như vậy, trong những năm qua kinh tế Hà Tây phát triển mạnh, cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng tích cực: Giảm dần tỷ irọng nông nghiệp lăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Kết quả sự thay đổi đó có nhiều nguycn nhân, trong đó phủi kể đến một nguycn nhân đó là: Chính sách thuế của Nhà nước đã bước đầu phát huy vai trò tích cực và công tác quản lý thuế dã giữ vai trò quan trọng đưa các chủ trương chính sách, pháp luật thuế đi vào cuộc sống.

- Quản lý thuế đã góp phần ihực hiện bình đẳng và công bằng xã hội. Một trong những khuyết tật của kinh tế thị trường là: Tính tự phát, sự phân hoú giàu nghèo và cạnh tranh không lành mạnh dẫn tới sự mất ổn định, mất công bằng trong đời sống kinh tế - xã hội. Nhiệm vụ của Nhà nước là phải hạn chế khuyết tật đó mà một trong những công cụ vô cùng sắc bén irong tay Nhà nước đó là thông qua chính sách pháp luật thuế.

Thực tế ở Hà Tây cho thấy, những năm qua ngành thuế đã có nhiều cố gắng, dã triển khai và lổ chức thắng lợi các luật thuế của Nhà nước trên địa bàn lỉnh; các chủ trương chính sách thuế đã thực sự đi vào cuộc sống và phát huy lác dụng, bước đầu đã mang lại sự thay đổi mọi mặt trong đời sống kinh tế - xã hội cụ thổ:

- Công lác tuyên truyền phổ biến các luật Ihuế đã được làm thường xuyôn liên tục bằng nhiều hình thức là giúp cho người dân từng bước thấy rõ quyền lợi, nghĩa vụ của minh trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước.

- Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp trong quản lý thu thuế đã hạn chế đưực sự thất thu thuế cả về đối tượng và doanh số, đã tạo ra sự công bằng bình đẳng giữa các thành phán kinh tế: đã kinh doanh là phái

nộp thuế; kinh doanh những ngành nghề như nhau, qui mô như nhau thì mức thuế phải nộp giống nhau.

- Cổng tác tổ chức quản lý thu thuế được làm dân chủ công khai, có sự bàn hạc từ 2 phía (người quản lý và đối tượng nộp thuế) theo plnrưng ch Am "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" do đó đã tạo dược sự dồng tình úng hộ của đối tượng nộp thuế.

Như vậy, cùng với những kết quả vé tăng thu ngân sách Irên địa bàn tỉnh, góp phán chuyển dịch cơ cấu kinh tế công tác quản lý thuế ở Hà Tây thời gian qua đã có những đóng góp tích cực tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh thực hiện bình đẳng và công bằng xã hội.

2.3.2. N hững h ạn chế và nguyên nhân: 2.5.2./. Những hạn chế:

Trong những năm qua cục thuế tỉnh Hà Tây đã chủ động chỉ đạo triển khai, tham mưu cho UBND tỉnh nhiều biện pháp thiết thực trong quản lý thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và đã thu được những kết quả nhất định về nhiều mặt. Tuy nhiên kết quả mới chỉ là bước đầu, vẫn còn nhiều những lồn tại hạn chế cần được tiếp tục giải quyết khắc phục.

- Việc quản lý thu thuế ngoài quốc doanh còn thất thu, nhất là các hộ thời vụ, hộ kinh doanh điện nông thôn, phương liện kinh doanh vận lải, xc máy. Việc quản lý và thu thuế đối với hộ ổn định một số chi cục thực hiện chưa đúng qui trình, mức ổn định thấp, số hộ 20 - 30ngàn đồng/tháng nhiều, dãn tiến mức thu bình quân toàn tỉnh chỉ đạt 78.000đ/hộ/tháng. Việc quán lý và thu thuế mồn bài đối với các hộ làng nghề còn một số nơi chưa thực hiện được. Nhiều biện pháp nghiệp vụ của ngành đã triển khai

nhưng một số đơn vị thực hiện chưa nghicm túc.

- Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lợi dụng qui trình tự lính, tự khai và nộp thuế để trốn thuế để nộp chậm tiền thuế, nhất là việc kê khai khấu trừ hoàn.ihuế GTGT, vi phạm.hoá đơn chứng từ và hạch toán kế toán, khai khống chi phí dẫn đến giảm thuế TNDN còn diễn ra ở nhiều đơn vị làm thất thư ngân sách mặc dù ngành thuế đã hết sức chú trọng; Hàng tháng vãn phải ấn định thuế khoảng (15 - 18%) đối với các DN NQD.

- Công tác tuyên truyền mới chỉ dừng lại ở việc đổi mới nội dung song so với ycu cầu trong quản lý thì chưa dáp ứng, do đó phải có những biện pháp thích hợp với quy mô rộng lớn.

- Công tác thanh tra, kiểm tra thuế theo nghị định 61/CP đã cơ bản khắc phục được tính chồng chco nhưng đối với chính lĩnh vực của

công tác thanh tra, kiểm tra thuế vẫn chưa khắc phục triệt đổ. Vì các ngành thanh tra theo kế hoạch và theo dơn thư là chủ yếu nhưng cơ quan thuế thì thanh tra kiểm tra sau khi dã nhận được hồ sơ quyết toán của các doanh nghiộp.

- Công tác báo cáo ở mộl số các chi cục còn xem nhẹ nôn nhiẻu báo cáo (lịnh kỳ chưa thực hiện tốt, một số chi cục tiến hành đánh giá sư kết, tổng kết còn tiến hành sơ sài, thiếu biện pháp cụ thể, hữu hiệu đổ triển khai nhiệm vụ công tác. Từ đó thông tin giữa cấp trên và cấp dưới chưa được kịp thời, dân đến hạn chế trong việc chỉ dạo điều hành thu.

2 3 .2 .2 . Những nguyên nhân:

- Tổ chức bộ máy:

Tổ chức bộ máy ngành thuế luy dã được tăng cường về số lượng chất lượng nhưng trình độ nghiệp vụ quản lý thu thuế còn chưa đáp ứng dược so với yêu cầu công tác da dạng phức tạp trong quản lý thu thuế hiện nay, trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có - sự quản lý Nhà nước. Một số cán bộ còn làm việc theo giờ giấc hành chính, thiếu đi sâu vào các xóm ngõ, tổ dường phố, cụm dan cư, đặc biệt là sáng sớm, đêm khuya để xác định doanh thu sát với thực tế kinh doanh. Cá biệt vẫn

CÒI1 n h ũ n g c á n b ộ t h i ế u t u d ư ỡ n g r è n l u y ệ n t h ư ờ n g x u y ê n , t h i ế u k i ê n q u y ế t

dấu tranh chống thất thu, bảo vệ pháp luật thuế.

Việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ và biện pháp quản lý chỉ đạo của ngành chưa thực sự nghiêm túc. Nhiều nơi, nhiều lúc ngành thuế chưa tham mưu lích cực cho chính quyền các cấp và chưa phối hợp tích cực để cùng chỉ đạo làm tốt công lác quản lý thu thuế.

- Sự hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành luật.

Mục tiêu của các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là lợi nhuận thu được, nhưng cơ quan thuế chưa lận dụng mọi cơ hội thuận lợi mọi hình thức sinh động tuyên truyền giải thích chính sách, từng bước nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật và khơi dậy tinh thần tự giác thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước của các cơ sở sản xuất kinh doanh. Mặl khác, các vi phạm về không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ khai báo, thực hiện chế độ hoá dơn chứng từ, sổ sách kế toán, các hình thức gian lận khác để trốn thuế, cố tình day dưa chậm nộp tiền thuế ... có nhiều lúc, nhiều thời điểm chưa kịp thời xử lý nghicm khắc dẫn đến tình trạng xem thường plicp nước hay nói cách khác tính pháp lý cao của các sắc thuế chưa dược thực hiện trong công tác quản lý thu.

- Sự phối hợp giữa cơ quan Ihuố và cư quan chức năng, trong Ihực hiện các luật thuế.

Trong thời gian qua sự phối hợp giữa cư quan thuế và các cơ quan chức năng lien quan để hoàn thành nhiệm vụ thu thuế đã được cải thiện một bước. Tuy nhiên ở một số nơi, một số địa phương, sự phối hợp này chưa chặl chẽ còn mang tính hình thức đã dẫn dến tình trạng thất thu thuế ở một số lĩnh vực nhất là trong quản lý thu thuế ngoài quốc doanh. Những trường hợp chống đối, vi phạm có tinh tiết nặng về thuế chưa dưực các cơ quan chức năng phối hợp, xử lý kịp thời, đúng luật chưa tạo được chỗ dựa vững chắc cho cuộc đấu tranh kiên trì chống trốn lậu Ihuế đạt hiệu quả cao nhất.

Tóm [ại, cùng với sự phát triển nhanh, mạnh của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Hà Tây những năm gần đây, ngành thuế Hà Tây đã từng bước cải tiến công tác quản lý thu thuế, bước đầu đã thu được những kết quá về nhiều mặt góp phần tăng thu ngân sách, tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, thực hiện bình đẳng và công bằng xã hội.

Tuy nhicn kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng thực có, mà nguycn nhân chủ yếu là: Tổ chức bộ máy còn nhiều bất cập, sự hiểu biết và ý thức chấp hành luật của ĐTNT chưa cao, sự phối hợp giữa ngành thuế và cơ quan chức năng còn lỏng lẻo...

Chuông 3

NHỮNG QUAN ĐIÊM đ ịn h HƯỎNG v à g iả i p h á p

Một phần của tài liệu Quản lý thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Hà Tây (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)