Miễn dịch chống virus dịch tả vịt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất vacxin nhị giá đông khô phòng bệnh dịch tả vịt và viêm gan do virus ở vịt năm 2012 (Trang 25 - 29)

1.1.4.1. đáp ứng miễn dịch không ựặc hiệu

Khả năng ựáp ứng miễn dịch không ựặc hiệu của vịt ựối với virus dịch tả vịt thể hiện bằng sự sản sinh các chất miễn dịch không ựặc hiệu nhằm chống lại sự xâm nhập và nhân lên của virus. Các chất ựó bao gồm:

* Interferon: Là họ protein, một chất do tế bào sinh ra, là nguồn thông

tin ngoại lai, có tác dụng ức chế sự nhân lên của virus bằng cách giải thoát khống chế sự tổng hợp protein kháng virus. Protein này có khả năng khống

Kết luận bệnh (+) (-) Giám ựịnh (VN) Phân lập virus PCR (+) (-) đặc ựiểm dịch tễ học

Phát hiện kháng thể (SN) Phát hiện virus Lấy mẫu bệnh phẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 16 chế sự phiên dịch các thông ựiệp của virus ở Ribosome của tế bào (Nguyễn đường và cs, 1990) [10].

Khi nghiên cứu về vai trò Interferon và hiện tượng cản nhiễm, Jansen (1968) [42] ựã chứng minh vacxin còn phát huy tác dụng ngay cả khi vịt ựã nhiễm virus cường ựộc trước khi tiêm vacxin. Nếu nhiễm virus cường ựộc dịch tả vịt trước 4 giờ can thiệp bằng vacxin thì trong 10 vịt sẽ cứu sống ựược 8 con, nếu trước 8 giờ thì trong 15 vịt phát bệnh chỉ có 3 vịt ựược cứu sống. Nếu vịt bị nhiễm bệnh từ 16 giờ trở lên, dù tiêm vacxin vịt vẫn không ựược bảo hộ.

Như vậy, interferon có vai trò quan trọng trong việc chống lại sự nhân lên của virus và hiện tượng cản nhiễm là cơ sở khoa học cho việc can thiệp vacxin vào ổ dịch ựể nhanh chóng dập tắt dịch.

* Tế bào NK: tăng cường hoạt ựộng diệt những tế bào ựã bị nhiễm virus do chúng có một phần tử KIR (Killer cell Inhibitory Receptor) có tác dụng giúp chúng tiếp xúc với tế bào ựắch (tế bào bị nhiễm virus) làm ức chế tắn hiệu hoạt hoá và dung giải tế bào ựắch (Vũ Triệu An, 1997) [1].

* Các loại bổ thể có vai trò khởi phát viêm và opsonin hoá các yếu tố gây bệnh. Từ ựó tạo ựiều kiện cho các tế bào thực bào bắt nuốt, tiêu diệt và trình diện kháng nguyên.

1.1.4.2. đáp ứng miễn dịch ựặc hiệu

a. Sự hình thành kháng thể kháng virus dịch tả vịt * Miễn dịch chủ ựộng tự nhiên:

Sau khi vịt mắc bệnh dịch tả vịt và ựã khỏi bệnh thì vịt sẽ có kháng thể kháng virus dịch tả vịt trong cơ thể. Theo kết quả nghiên cứu của một số tác giả thì vịt khỏi bệnh có thể bị mắc trở lại. Bệnh tái phát thường ở thể ẩn, không có triệu chứng rõ. Nếu khám vịt ốm, chỉ thấy bên dưới lưỡi có nốt rộp, từ nốt rộp có tác giả ựã phân lập ựược virus dịch tả vịt. Do mang ựặc tắnh của một virus Herpes, nên khi gặp ựiều kiện thuận lợi, virus lại tiếp tục phát triển và gây bệnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 làm thành nốt rộp mới. Tác giả ựã ựề xuất phương pháp kiểm tra bệnh tắch dịch tả vịt ẩn tắnh bằng cách khám nốt rộp ở mặt dưới của lưỡi (Trần Minh Châu, 1987) [7].

*Miễn dịch chủ ựộng nhân tạo:

Vịt có ựược khả năng miễn dịch này nhờ ựược tiêm vacxin. Hiệu lực và ựộ dài ựáp ứng miễn dịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại vacxin, ựường ựưa vacxin vào cơ thể, ... Trên thực tế, khả năng ựáp ứng miễn dịch của ựàn vịt khi sử dụng vacxin dịch tả vịt vô hoạt thấp hơn khi dùng vacxin nhược ựộc. Việc tiêm nhắc lại nhiều lần hoặc tiêm nhắc lại với số lượng lớn kháng nguyên làm sản sinh ra một lượng kháng thể lớn hơn (Fenner & cs, 1974) [32].

Về ựường ựưa vacxin, Shawky S.A và Shandhu T.S (1997) [49] cho rằng: ựường ựưa vacxin vào cơ thể tốt nhất là tiêm bắp hoặc tiêm dưới da; phương pháp nhỏ mắt, nhỏ mũi ựòi hỏi nhiều thời gian mà hầu như không gây ựược miễn dịch . Tuy nhiên tại Việt Nam, nghiên cứu về hiệu lực phòng bệnh của vacxin dịch tả vịt khi áp dụng quy trình tiêm chủng khác nhau trong sản xuất, Nguyễn đức Hiền (1999) [14] cho biết với phương pháp nhỏ mắt hay tiêm bắp hoặc phối hợp cả hai phương pháp trên ựều ựáp ứng miễn dịch không khác nhau nhiều. Tuổi tiêm chủng ựầu tiên là 14 ngày tuổi thì có ảnh hưởng tốt ựến hiệu quả sử dụng vacxin.

* Miễn dịch bị ựộng tự nhiên:

Kháng thể của vịt mẹ ựược truyền cho vịt con qua lòng ựỏ trứng. Ở những vịt con một ngày tuổi, hàm lượng kháng thể dịch tả vịt trong máu xấp xỉ bằng hàm lượng kháng thể trong lòng ựỏ. Theo thời gian, hàm lượng kháng thể sẽ giảm dần và chỉ tồn tại ở vịt con tối ựa là tới ngày 21. Dù vịt con có ựược hưởng kháng thể từ vịt mẹ, nhưng nếu bị nhiễm nhiều virus thì vẫn có thể bị chết vì bệnh dịch tả vịt. Như vậy, kháng thể do vịt mẹ truyền cho chỉ bảo vệ ựược vịt con trong những ngày ựầu sau khi nở nếu chúng bị nhiễm một lượng virus rất ắt (Fenner & cs, 1974) [32].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

* Miễn dịch bị ựộng nhân tạo:

Là trường hợp can thiệp vào ựàn vịt (ựã bị mắc bệnh dịch tả vịt tự nhiên) bằng kháng thể dịch tả vịt. Tuy nhiên, việc tạo miễn dịch dạng này không tồn tại lâu trong cơ thể và cũng không mang lại nhiều ý nghĩa trong thực tiễn.

b. Các loại kháng thể chống virus dịch tả vịt.

để chống virus dịch tả vịt, có 2 loại kháng thể ựược sản sinh ra là kháng thể dịch thể và kháng thể tế bào

* Kháng thể dịch thể: là các globulin miễn dịch hoạt ựộng chủ yếu khi

virus còn trong máu. Chúng phong bế sự hấp thụ virus lên bề mặt tế bào, ngăn cản sự hoà màng vỏ virus vào màng tế bào, ngăn cản virus phá vỡ màng của hốc thực bào hoặc phá màng phân tử vỏ của virus, ngăn cản sự tái sao của chúng (Vũ Triệu An, 1997) [1].

Trong miễn dịch dịch thể, hàm lượng kháng thể sinh ra nhiều hay ắt phụ thuộc vào loại kháng nguyên ựược sử dụng, số loại kháng nguyên, số lần ựược kắch thắch và khả năng ựáp ứng miễn dịch của con vật. đối với bệnh dịch tả vịt, lượng kháng thể dịch thể ựược sinh ra trong những trường hợp vịt bị nhiễm bệnh tự nhiên thường thấp và chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn (Trần Minh Châu, 1987) [7].

*Kháng thể tế bào: ựáp ứng miễn dịch tế bào là phương thức bảo vệ

chắnh của cơ thể chống lại virus thông qua những tế bào lympho ựộc Tc (hay CTL: Cytotoxic T Lymphocite). đa số các tế bào này mang dấu ấn CD8+ (Cluster of Differenciation 8+: glucoprotein bề mặt tế bào thường có trên tế bào Tc nhận biết phân tử MHC lớp I trên tế bào ựắch) và hoạt ựộng theo cơ chế có hạn bởi MHC (Major Histocompatibility Complex: phức hợp mô Ờ những phân tử có mặt trên tế bào làm nhiệm vụ trình diện kháng nguyên) nghĩa là chúng chỉ có tác dụng khi tế bào bị nhiễm mang cùng phân tử MHC I. Hầu hết các tế bào trong cơ thể ựều có MHC I nghĩa là có thể bị Tc tấn công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 khi bị nhiễm virus. Cơ chế hoạt ựộng của CTL là gây chết tế bào bị nhiễm theo chương trình (apoptosis) ựồng thời tiết cytokin như IFN (Interferon), TNF (tumoz necrosin factor: yếu tố hoại tử u) ựể ức chế virus tái sao và hoạt hoá những tế bào khác tăng biểu lộ các phân tử MHC. Nhưng chắnh cơ chế này trong một số trường hợp lại gây ra sự phá huỷ tế bào rộng lớn hơn. Trong nhiều trường hợp, sự phối hợp của cả hai ựáp ứng miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào là nguyên nhân của trạng thái bệnh lý nặng nề. Guiping Y & cs (2007) [35], bước ựầu nghiên cứu về khả năng chết theo chương trình (apoptosis) của tế bào lympho ở vịt ựã gây ra bởi sự tiêm truyền virus dịch tả vịt dẫn ựến sự phân huỷ tế bào lympho. Sự chết theo chương trình của tế bào lympho có thể ựóng vai trò quan trọng trong sinh bệnh học của bệnh dịch tả vịt. đáp ứng miễn dịch tế bào có vai trò quan trọng trong miễn dịch của cơ thể với virus dịch tả vịt (Dardini, A.H., and W. R. Hess, 1968) [27]. Qua kết quả nghiên cứu của Jansen thấy rằng: một số vịt sau khi ựược tiêm vacxin có hàm lượng kháng thể dịch thể rất thấp nhưng khi ựem thử thách với virus dịch tả vịt cường ựộc thì vẫn ựược bảo hộ. Jansen cho rằng trường hợp này có vai trò ựáng kể của kháng thể tế bào và nhấn mạnh ựến tầm quan trọng của việc dùng virus cường ựộc ựể thử hiệu lực vacxin.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất vacxin nhị giá đông khô phòng bệnh dịch tả vịt và viêm gan do virus ở vịt năm 2012 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)