Miễn dịch chống bệnh viêm gan vịt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất vacxin nhị giá đông khô phòng bệnh dịch tả vịt và viêm gan do virus ở vịt năm 2012 (Trang 38 - 40)

c. Chuẩn ựoán huyết thanh học

1.2.4. Miễn dịch chống bệnh viêm gan vịt

1.2.4.1. Miễn dịch bị ựộng

Ở ựộng vật non, hệ thống miễn dịch chưa phát triển hoàn thiện, vì vậy ngay từ lúc sơ sinh, cơ thể của chúng hoàn toàn không có khả năng chống lại tác nhân gây bệnh một cách chủ ựộng và ựặc hiệu. Trạng thái miễn dịch ựặc hiệu có thể có ựược khi cơ thể mẹ có miễn dịch và truyền kháng thể ựặc hiệu cho con.

Trong bệnh viêm gan vịt, miễn dịch bị ựộng ở vịt con nhận ựược từ mẹ ựược nhiều tác giả nghiên cứu. Asplin (1958) dùng virus viêm gan vịt type I nhược ựộc qua phôi gà, tiêm bắp cho vịt giống vào thưòi ựiểm 2- 4 tuần trước khi lấy trứng ựem ấp ựã tạo ựược miễn dịch thụ ựộng cho vịt con. Reuss (1959) ựã cho biết : tiêm nhắc lại vacxin cho vịt mẹ sẽ tạo ựược kháng thể thụ ựộng(bị ựộng) cho ựàn vịt con [50]. Rispens (1969) khuyến cáo người chăn nuôi nên tiêm cho ựàn vịt giống 2 liều vacxin cách nhau ắt nhất 6 tuần[51].

Vịt mẹ có khả năng truyền kháng thể thụ ựộng cho vịt con trong khoảng thời gian 9 tháng sau lần tiêm vacxin thứ hai.

Theo Hwang (1973) [40], dùng 2-3 lần vacxin nhược ựộc cho ựàn vịt giống sẽ tạo ựược miễn dịch thụ ựộng ựủ bảo hộ cho vịt con, dùng virus viêm gan vịt nhược ựộc qua phôi vịt tiêm cho vịt giống, sẽ tạo ựược miễn dịch thụ ựộng cho vịt con.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 Golubnichi (1984) [36]chi biết: hàm lượng kháng thể ở vịt mẹ phải ựạt hiệu giá 1/64 trong phản ứng ngưng kết hồng cầu thụ ựộng hoặc 1/32 trong phản ứng trung hoà mới có thể bảo hộ cho vịt con với bệnh.

Theo OIE (2000) [44] nếu dùng vacxin viêm gan vịt nhược ựộc type I: 2 -3 lần vào các thời ựiểm 12-8-4 tuần trước khi ựẻ sẽ tạo ựược miễn dịch thụ ựộng cho vịt con trong suốt thời kỳ ựẻ trứng. Vịt giống sẽ tạo ựược miễn dịch cơ sở bằng vacxin nhược ựộc type I, sau ựó tiêm bắp vacxin vô hoạt sẽ tạo ựược miễn dịch thụ ựộng cho vịt con (Woolcock, 1991)[52]. Ở vịt con hàm lượng kháng thể thụ ựộng giảm dần trong 2 tuần ựầu (Tripathy, 1986).

Miễn dịch thụ ựộng ở vịt con với bện viêm gan vịt còn ựược tạo ra bằng cách dùng huyết thanh miễn dịch của vịt khỏi bệnh hoặc kháng thể từ lòng ựỏ tiêm cho vịt con. Rispens (1969) [51] cho biết có thể tạo miễn dịch thụ ựộng cho vịt con bằng cách tiêm kháng thể thụ ựộng chế từ lòng ựỏ trứng của vịt ựã ựược gây miễn dịch. Quy trình này sau khi ựược cải tiến dùng virus cường ựộc viêm gan vịt type I gây miễn dịch cho gà thu trứng, chế kháng thể từ lòng ựỏ (OIE, 2000).

Ở khu vực có mặt virus viêm gan vịt type I, type III ựể tạo miễn dịch thụ ựộng cho vịt con nên dùng vacxin nhược ựộc viêm gan vịt type I hai ựến ba lần vào các thời ựiểm 12 Ờ 8- 4 tuần trước khi vịt ựẻ và dùng vacxin viêm gan vịt nhược ựộc type III hai lần vào thời ựiểm 12- 4 tuần trước khi ựẻ sẽ tạo ựược miễn dịch thụ ựộng cho vịt con với virus viêm gan vịt type I, III.

Với vacxin viêm gan vịt type II, chưa có một tài liệu nào nói về sử dụng vacxin cho ựàn vịt giống hiệu quả.

1.2.4.2. Miễn dịch chủ ựộng

Những vịt sống sót sau khi bị nhiễm bệnh viêm gan vịt ựều có miễn dịch chắc chắn với virus của type gây bệnh. Asplin (1961) cho biết vịt ựược dùng vacxin có thể tạo ựược miễn dịch chủ ựộng chống lại bệnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 vacxin nhược ựộc và vô hoạt. vacxin sau khi vào cơ thể ựược ựưa ựến các cơ quan miễn dịch như: hạch, lách, tổ chức lympho dưới niêm mạc, kắch thắch cơ thể sinh ra kháng thể ựặc hiệu (Vũ Triệu An, 1997) [1]. Trong ựó kháng thể dịch thể ựóng vai trò quan trọng. theo Asplin (1961), trong huyết thanh của vịt khỏi bệnh có kháng thể trung hoà. Davis (1987)[30] cho biết ở vịt con hai ngày tuổi kháng thể trung hoà xuất hiện 4 ngày saukhi tiêm vacxin nhược ựộc viêm gan vịt type I. Malinovskaya (1982), bằng phản ứng miễn dịch với virus viêm gan vịt type I của vịt giống và vịt con 7 ngày tuổi, cho biết : trong kháng thể dịch thể, kháng thể 7S nhiều hơn kháng thể 19S (7S mẫn cảm với Cystein, 19S kháng Cystein).

Theo Gough và Spackman (1981) có thể tạo ựược miễn dịch ở vịt con sau khi dùng cho ựàn vịt giống 3 lần vacxin vô hoạt nhũ dầu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất vacxin nhị giá đông khô phòng bệnh dịch tả vịt và viêm gan do virus ở vịt năm 2012 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)