Bệnh viêm gan do virus của vịt ựược phát hiện vào năm 1945 ở Mỹ , Levine và Hofstand[43] quan sát thấy một bệnh lạ xảy ra trên ựàn vịt con một tuần tuổi, vịt con chết nhanh ngay sau khi có biểu hiện triệu chứng, bệnh tắch ựặc trưng là gan sưng lốm ựốm xuất huyết.
Vào mùa xuân năm 1949 Levine và Fabricant theo dõi 750.000 con vịt ở ựảo Long ở Mỹ thấy một bệnh tương tự sảy ra trên các ựàn vịt con trắng Bắc Kinh,bệnh xuất hiện ựầu tiên ở những vịt 2-3 tuần tuổi, bệnh lây lan từ trại vịt này sang trại vịt khác, có tới 70 trại bị thiệt hại nghiêm trọng, có trại tỷ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 lệ chết lên tới 95%. Cuối dịch chỉ còn sót một vài trại khi bị nhiễm bệnh tỷ lệ chết thấp khoảng 15%. Năm 1950 cũng là Levine và Fabricant ựã phân lập ựược virus viêm gan vịt typ I bằng cách nuôi cấy mầm bệnh trên tế bào xơ phôi gà 1 lớp.
Năm 1953 người ta phát hiện bệnh ở các bang khác của nước Mỹ, năm 1965 tại Norfolk của Anh, trên những ựàn vịt con ựã ựược tiêm phòng vắc xin nhược ựộc viêm gan vịt typ I, bệnh viêm gan vịt vẫn sảy ra. Bằng phương pháp bảo hộ chéo trên vịt con, người ta phân lập ựược virus viêm gan vịt typ II(Asplin, 1953). Một thời gian sau, trên các ựàn vịt không thấy bệnh xuất hiện nhưng vào năm 1983, bệnh lại sảy ra trên 3 ựàn vịt ở Norfolk (Anh), tỷ lệ chết ựến 50% ở vịt 6-14 ngày tuổi, 10-25% ở vịt 3-6 tuần tuổi. Bệnh sảy ra lẻ tẻ, trong ựàn vịt chỉ có một số bị nhiễm bệnh.
đến thời ựiểm này bệnh viêm gan vịt do virus viêm gan vịt typ II chỉ thấy xảy ra ở nước Anh, chưa có báo cáo nào về tình hình bệnh ở các nước khác.
Năm 1969 Toth cho biết ở ựảo Long của Mỹ, bệnh viêm gan vịt vẫn sảy ra trên ựàn vịt con ựã ựược tiêm phòng bằng vắc xin nhược ựôc typ I. Bệnh sảy ra nhẹ hơn so với bệnh viêm gan vịt typ I, tỷ lệ chết của vịt con hiếm khi vượt quá 30%. Haider và Cs (1979) [37] ựã ựặt tên virus này là virus viêm gan vịt typ III. Cho ựến nay virus viêm gan vịt typ III mới chỉ ựược công bố ở Mỹ.
Ở Việt Nam, từ năm 1978 Trần Minh Châu ựã nghi có bệnh viêm gan vịt, nhưng lúc ựó chưa phân lập ựược mầm bệnh. (Trần Minh Châu, Nguyễn Thu Hồng, 1985). Năm 1979-1983, bệnh sảy ra ở nhiều ựịa phương làm chết rất nhiều vịt, ựặc biệt vụ dịch lớn sảy ra ở đông Anh, Hà Nội năm1979-1980 (Trần Minh Châu, Nguyễn Thu Hồng, 1985)[6]. Theo Lê Thanh Hòa, Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên (1984) [16] cho biết : ở Gia Lâm, Hà Nội năm 1983 bệnh viêm gan do virus của vịt ựã xảy ra làm chết hàng nghìn vịt con.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 Năm 1985, Trần Minh Châu và Nguyễn Thu Hồng nghiên cứu thăm dò chế tạo chủng virus nhược ựộc viêm gan vịt bằng chủng virus phân lập tại ựịa phương. các tác giả cho biết qua nhiều ựời tiếp truyền phôi gà, chủng virus ựã giảm ựộc với vịt con và cho miễn dịch tốt.
Theo Nguyễn Văn Cảm và cộng sự (2001)[3], từ tháng 1 ựến tháng 6 năm 2001 qua ựiều tra 12 ổ dịch tại các ựịa phương: Hưng Yên, Hà Tây, Hà Nam, Hà Nội, Tuyên Quang ựã cho kết luận ựó chắnh là bệnh viêm gan do virus của vịt với tỷ lệ nhiễm trong ựàn tới 100%, tỷ lệ chết từ 48,57% ựến 90%.
Theo Nguyễn Hữu Vũ và cộng sự (2001) [20], sáu tháng ựầu năm 2001 số vịt, ngan con chết vì bệnh viêm gan do virus của vịt ở các tỉnh Hà Nam, Hà Tây, Hưng Yên, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hà Nội lên tới hàng nghìn con. Tại Nam định xảy ra một ổ dịch viêm gan do virus làm 10.000 con vịt con bị bệnh, trong ựó vịt chết và sử lý là 7.000 con (Cục thú y 2002).