Vốn cú vai trũ quan trọng hàng đầu đối với quỏ trỡnh đầu tư núi chung và đầu tư phỏt triển hệ thống CSHT GTĐB núi riờng. Song, một vấn đề được đặt ra là VĐT được hỡnh thành từ nguồn nàỏ Phương thức huy động ra saỏ
Trong nền kinh tế thị trường, CSHT GTĐB với đặc trưng là HHCC khụng thuần tỳy, do vậy VĐT phỏt triển CSHT GTĐB được hỡnh thành từ nhiều nguồn khỏc nhau, với cỏc phương thức huy động khỏc nhau khụng những trong phạm vi một quốc gia mà cũn được huy động từ cỏc quốc gia khỏc trờn thế giớị Nguồn VĐT đầu tư phỏt triển CSHT GTĐB bao gồm: Nguồn VĐT từ khu vực nhà nước (gồm VĐT từ NSNN, VĐT của doanh nghiệp nhà nước, vốn TPCP, vốn TPĐP, vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA), vốn TDNN) và nguồn VĐT ngoài khu vực nhà nước (gồm VĐT tư nhõn trong nước, VĐT nước ngoài (FDI), vốn đúng gúp tự nguyện của dõn cư, kiều bào).
1.3.1.1. Huy động VĐT từ khu vực nhà nước
1.3.1.1.1. Chi đầu tư của NSNN cho CSHT GTĐB
NSNN là toàn bộ cỏc khoản thu, chi của Nhà nước đó được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. NSNN gồm ngõn sỏch trung ương và ngõn sỏch địa phương. Ngõn sỏch địa phương bao gồm ngõn sỏch của đơn vị hành chớnh cỏc cấp cú Hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban nhõn dõn [66].
- Phương thức
Thu nhập của một quốc gia được đỏnh giỏ qua hai chỉ tiờu tổng sản phẩm quốc dõn (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Hiện nay, ở nước ta và cỏc nước trờn thế giới đều sử dụng chỉ tiờu GDP để đỏnh giỏ thu nhập của quốc giạ Tổng sản phẩm quốc nội được xỏc định theo ba phương phỏp: phương phỏp sản xuất, phương phỏp chi tiờu và phương phỏp thu nhập [17].
Theo phương phỏp chi tiờu, tổng sản phẩm trong nước là tổng của tiờu dựng cuối cựng, tớch luỹ tài sản và chờnh lệch xuất, nhập khẩu hàng hoỏ, dịch vụ. Theo phương phỏp này, tổng sản phẩm trong nước chia thành 4 thành tố: Tiờu dựng ở cỏc hộ gia đỡnh (C); Đầu tư (I); Chi tiờu của Chớnh phủ (G) và Xuất khẩu rũng (NX). Nếu ký hiệu GDP là Y và coi như bộ phận xuất khẩu rũng khụng đỏng kể thỡ đồng nhất thức tài khoản thu nhập quốc dõn được xỏc định như sau [17]:
Y = C + I + G
Đồng nhất thức này cú thểđược viết lại dưới dạng sau: I = (Y - T - C) + (T - G)
Trong đú: T là thuế rũng; (Y - T - C) là tiết kiệm tư nhõn; (T - G) là tiết kiệm của chớnh phủ.
Như vậy, xột về mặt lý thuyết thỡ tiết kiệm của toàn bộ nền kinh tế (S) sẽ bằng đầu tư. Điều đú cú nghĩa là:
I = S = (Y - T - C) + (T - G)
Phần tiết kiệm (S) bao gồm cả phần tiết kiệm được thực hiện ở khu vực Nhà nước và phần tiết kiệm ở ngoài khu vực Nhà nước. Các khoản tiết kiệm này hình thành nên các nguồn vốn đầu tư.
Nguồn vốn tiết kiệm của chớnh phủ: bao gồm tiết kiệm của NSNN và tiết kiệm của cỏc doanh nghiệp Nhà nước.
Nguồn vốn tiết kiệm của NSNN được hỡnh thành từ khoản chờnh lệch lớn hơn giữa tổng thu thường xuyờn (thu thuế, phớ và lệ phớ) so với tổng chi thường xuyờn của NSNN cộng với trả nợ gốc tiền vay đến hạn và phần thu được từ việc bỏn hoặc cho thuờ tài sản của Nhà nước. Số tiền này được chi cho đầu tư phỏt triển, trong đú cú chi đầu tư xõy dựng CSHT GTĐB.
Như vậy, thực chất nguồn vốn chi đầu tư của NSNN được huy động từ cỏc khoản thu của ngõn sỏch, thụng qua cơ chế phõn bổ VĐT của cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Nhà nước để hỡnh thành VĐT phỏt triển hệ thống giao thụng đường bộ. Do đú, mức độ phõn bổ VĐT từ nguồn NSNN sẽ phụ thuộc vào khả năng thu ngõn sỏch và cơ chế phõn bổ của cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Nhà nước. Nguồn VĐT từ NSNN thường bị giới hạn; do đú, một mặt cần phải sử dụng cỏc biện phỏp tăng thu ngõn sỏch, mặt khỏc cần xõy dựng cơ chế phõn bổ VĐT thớch hợp vừa tạo điều kiện phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và phỏt triển hệ thống giao thụng đường bộ núi riờng.
1.3.1.1.2. Huy động VĐT từ cỏc doanh nghiệp Nhà nước cho phỏt triển CSHT GTĐB
Doanh nghiệp nhà nước là DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ [65]. Sự tồn tại của cỏc DNNN trong nền kinh tế thị trường là cần thiết vỡ: Nhà nước phải nắm giữ cỏc ngành kinh tế then chốt, mũi nhọn; kinh doanh ở những lĩnh vực mà tư nhõn khụng cú đủđiều kiện đểđầu tư hoặc khụng muốn đầu tư vỡ hiệu quả kinh tế thấp nhưở lĩnh vực CSHT, vệ sinh, mụi trường...
- Phương thức hỡnh thành VĐT từ cỏc doanh nghiệp Nhà nước
Thu nhập của cỏc DNNN sau khi trừđi cỏc khoản chi dựng cần thiết cũn lại là số tiết kiệm. Số vốn tiết kiệm này được dựng để tỏi đầu tư hoặc liờn doanh đầu tư. Sự tiết kiệm và tăng cường đầu tư của cỏc DNNN là yếu tố quan trọng để gúp phần giảm gỏnh nặng chi tiờu của ngõn sỏch trong việc cấp bự lỗ cho cỏc doanh nghiệp cũng như tăng chi đầu tư cho cỏc lĩnh vực phục vụ cụng cộng.
1.3.1.1.3. Huy động vốn bằng phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ
Trỏi phiếu Chớnh phủ: “là loại trỏi phiếu do Bộ Tài chớnh phỏt hành nhằm huy động vốn cho ngõn sỏch nhà nước hoặc huy động vốn cho chương trỡnh, dự ỏn
- Cỏc loại trỏi phiếu Chớnh phủ gồm cú:
+ Tớn phiếu kho bạc là loại trỏi phiếu Chớnh phủ cú kỳ hạn 13 tuần, 26 tuần hoặc 52 tuần và đồng tiền phỏt hành là đồng Việt Nam. Cỏc kỳ hạn khỏc của tớn phiếu kho bạc do Bộ Tài chớnh quyết định tựy theo nhu cầu sử dụng vốn và tỡnh hỡnh thị trường nhưng khụng vượt quỏ 52 tuần.
+ Trỏi phiếu kho bạc là loại trỏi phiếu Chớnh phủ cú kỳ hạn từ một năm trở lờn và đồng tiền phỏt hành là đồng tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ tự do chuyển đổị
+ Cụng trỏi xõy dựng Tổ quốc là loại trỏi phiếu Chớnh phủ cú kỳ hạn từ một năm trở lờn, đồng tiền phỏt hành là đồng Việt Nam và được phỏt hành nhằm huy động nguồn vốn để đầu tư xõy dựng những cụng trỡnh quan trọng quốc gia và cỏc cụng trỡnh thiết yếu khỏc phục vụ sản xuất, đời sống, tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho đất nước.
- Phương thức phỏt hành trỏi phiếu
+ Tớn phiếu kho bạc được phỏt hành theo phương thức đấu thầu qua sở giao dịch Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam hoặc phỏt hành trực tiếp cho Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam.
+ Trỏi phiếu Chớnh phủđược phỏt hành theo cỏc phương thức: Đấu thầu phỏt hành trỏi phiếu; Bảo lónh phỏt hành trỏi phiếu; Đại lý phỏt hành trỏi phiếu; Bỏn lẻ trỏi phiếụ
1.3.1.1.4. Huy động vốn Phỏt hành trỏi phiếu chớnh quyền địa phương để
phỏt triển CSHT GTĐB
Trỏi phiếu chớnh quyền địa phương:“là loại trỏi phiếu do Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phỏt hành nhằm huy động vốn cho cụng trỡnh, dự ỏn đầu tư của địa phương” [11, tr 1].
- Phương thức phỏt hành trỏi phiếu chớnh quyền địa phương: được phỏt hành theo phương thức đấu thầu, bảo lónh hoặc đại lý phỏt hành trỏi phiếụ
1.3.1.1.5. Huy động vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA)
Hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) là cỏc khoản viện trợ khụng hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đói (về lói suất, thời gian õn hạn và trả nợ) của cỏc cơ quan chớnh thức thuộc cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tế, cỏc tổ chức phi chớnh phủ.
Quỏ trỡnh cung cấp ODA đem lại lợi ớch cho cả hai bờn: bờn cỏc nước đang phỏt triển cú thờm khối lượng lớn VĐT từ bờn ngoài đểđẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế trong quy mụ nền kinh tế cũn nhỏ bộ của mỡnh. Bờn cung cấp ODA cũng đạt được những lợi ớch trong cỏc điều kiện bắt buộc kốm theo cỏc khoản viện trợ cho vay, đồng thời giỏn tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của cỏc cụng ty của nước mỡnh khi thực hiện đầu tư tại cỏc nước nhận viện trợ. Mặt khỏc viện trợ ODA mang tớnh nhõn đạo, thể hiện nghĩa vụ đồng thời là sự quan tõm giỳp đỡ của cỏc nước giàu đối với cỏc nước nghốo, tăng cường thỳc đẩy mối quan hệđối ngoại tốt
đẹp giữa cỏc quốc gia với nhau, giữa cỏc tổ chức quốc tế với cỏc quốc giạ
- Phương thức hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA)
Cỏc hỡnh thức của ODA được chia làm 3 loại chớnh:
+ Theo phương thức hoàn trả: Viện trợ khụng hoàn lại: bờn nước ngoài cung cấp viện trợ (mà bờn nhận khụng phải hoàn lại) để bờn nhận thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn theo sự thoả thuận giữa cỏc bờn; Viện trợ cú hoàn lại (cũn gọi là tớn dụng ưu đói): nhà tài trợ cho nước cần vốn vay một khoản tiền (tuỳ theo quy mụ và mục đớch đầu tư) với mức lói suất ưu đói và thời gian trả nợ thớch hợp; ODA cho vay hỗn hợp: là cỏc khoản ODA kết hợp một phần ODA khụng hoàn lại và một phần tớn dụng thương mại theo cỏc điều kiện của Tổ chức Hợp tỏc Kinh tế và Phỏt triển, thậm chớ cú loại ODA vốn vay kết hợp tới 3 loại hỡnh gồm một phần ODA khụng hoàn lại, một phần ưu đói và một phần tớn dụng thương mạị
- Theo nguồn cung cấp: ODA song phương: là cỏc khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nước kia (nước phỏt triển viện trợ cho nước đang phỏt triển) thụng qua hiệp định được ký kết giữa hai chớnh phủ; ODA đa phương: là viện trợ phỏt triển chớnh thức của một tổ chức quốc tế, hay tổ chức khu vực hoặc của chớnh một nước dành cho Chớnh phủ một nước nào đú, nhưng được thực hiện thụng qua cỏc tổ chức đa phương như UNDP (Chương trỡnh phỏt triển Liờn Hợp Quốc)… cú thể cỏc khoản viện trợ của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tếđược chuyển trực tiếp cho bờn nhận viện trợ.
- Theo mục tiờu sử dụng: Hỗ trợ cỏn cõn thanh toỏn; tớn dụng thương mại; viện trợ chương trỡnh; viện trợ dự ỏn.
+ Hỗ trợ cỏn cõn thanh toỏn là cỏc khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngõn sỏch của Chớnh phủ, thường được thực hiện thụng qua cỏc dạng: chuyển giao tiền tệ trực tiếp cho nước nhận ODA và Hỗ trợ nhập khẩu (viện trợ hàng hoỏ);
+ Tớn dụng thương mại: tương tự như viện trợ hàng hoỏ nhưng cú kốm theo cỏc điều kiện ràng buộc. Chẳng hạn nước cung cấp ODA yờu cầu nước nhận phải dựng phần lớn hoặc hầu hết vốn viện trợđể mua hàng ở nước cung cấp;
+ Viện trợ dự ỏn: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện ODẠ Điều kiện đểđược nhận viện trợ dự ỏn là: phải cú dự ỏn cụ thể, chi tiết về cỏc hạng mục sẽ sử dụng ODA;
+ Viện trợ chương trỡnh: là nước viện trợ và nước nhận viện trợ ký hiệp định cho một mục đớch tổng quỏt mà khụng cần xỏc định chớnh xỏc khoản viện trợ sẽ được sử dụng như thế nàọ
1.3.1.1.6. Huy động vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước
Tớn dụng nhà nước phản ỏnh mối quan hệ tớn dụng giữa Nhà nước với dõn cư với cỏc chủ thể kinh tế khỏc trong đú Nhà nước là người đi vay, đồng thời là người cho vay đểđảm bảo việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước trong quản lý kinh tế xó hội [16].
Vốn tớn dụng ĐTPT của Nhà nước là một hỡnh thức quỏ độ chuyển từ hỡnh thức cấp phỏt ngõn sỏch sang phương thức tớn dụng đối với cỏc dự ỏn cú khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Cũng là sử dụng từ NSNN nhưng vốn tớn dụng ĐTPT của Nhà nước khỏc về bản chất so với đầu tư bằng vốn NSNN hay trỏi phiếu chớnh phủ. Hoạt động tớn dụng ĐTPT của Nhà nước vềđầu tư phỏt triển CSHT GTĐB trờn địa bàn mỗi địa phương được thực hiện qua Quỹđầu tư phỏt triển địa phương, khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận, nhưng cần phải dựa trờn nguyờn tắc đảm bảo hoàn vốn và bự đắp chi phớ, tức là phải hoạt động cú hiệu quả. Điều đú cú nghĩa là khi đến hạn hoàn trả, ngoài sự bảo toàn đầy đủ nguyờn gốc, cũn phải đem lại lợi ớch kinh tế - xó hội cho cả Nhà nước, Quỹ và người đi vaỵ
- Phương thức hỡnh thành vốn Quỹđầu tư phỏt triển địa phương
Vốn của Quỹđầu tư phỏt triển địa phương được hỡnh thành từ: Vốn ngõn sỏch nhà nước; Phỏt hành trỏi phiếu Quỹ đầu tư phỏt triển địa phương; Vốn vay cỏc tổ chức tài chớnh, tớn dụng trong và ngoài nước, đúng gúp tự nguyện, cỏc khoản viện trợ, tài trợ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước và cỏc khoản thu khỏc [12].
1.3.1.2. Huy động vốn từ khu vực kinh tế ngoài nhà nước
1.3.1.2.1. Huy động vốn đầu tư thụng qua hỡnh thức hợp tỏc cụng - tư
Là vốn của khu vực kinh tế tư nhõn trong nước và nước ngoài (FDI) dựng để đầu tư vào xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuộc CSHT GTĐB. Thu hỳt thành phần kinh tế
tư nhõn đầu tư phỏt triển CSHT sẽ gúp phần quan trọng trong việc quản lý hiệu quả nguồn vốn của cỏc dự ỏn đầu tư, hạn chế tối đa việc khụng đỏp ứng được nhu cầu đầu tư của NSNN. Tuy nhiờn, làm thế nào để thu hỳt nhà đầu tư tư nhõn trong nước và nước ngoài (FDI) đầu tư phỏt triển CSHT, vỡ đõy là lĩnh vực cú hiệu quả kinh tế thấp và nhiều rủi rọ Đú là lý do khiến cho mụ hỡnh hợp tỏc giữa Nhà nước và tư nhõn (Public Private partnership - PPP) ra đời, trong bối cảnh phỏt triển nhanh và nhu cầu về dịch vụ cụng cộng cũng như CSHT giao thụng rất lớn.
Hỡnh thức hợp tỏc cụng tư (PPP) là một hỡnh thức hợp tỏc giữa Nhà nước và khu vực tư nhõn, nhằm tớch hợp được những điểm mạnh/lợi thế nhất của cả hai khu vực này trong việc thực hiện một dự ỏn. Trong giai đoạn đầu mới xuất hiện, lĩnh vực truyền thống của PPP là phỏt triển CSHT song hiện nay được mở rộng sang cỏc lĩnh vực khỏc như y tế, giỏo dục… Phõn tớch sõu sắc hơn bản chất của sự hợp tỏc giữa Nhà nước và khu vực tư nhõn cho thấy trong mối quan hệ này, Nhà nước cú thểđúng vai trũ như “bờn cấp vốn” (tức là hỗ trợ về vốn, tài sản… cho khu vực tư nhõn trong việc cung cấp dịch vụ cụng trờn cơ sở ký hoặc khụng ký hợp đồng giữa hai bờn). Nhà nước cũng cú thểđúng vai trũ là “bờn mua dịch vụ” (do tư nhõn cung cấp) một cỏch lõu dài; hoặc “nhà điều phối” tạo ra những diễn đàn để thu hỳt sự tham gia của khu vực tư nhõn.
Trong mụ hỡnh PPP, khu vực tư nhõn cú vai trũ đúng gúp rất quan trọng, từ giai đoạn đầu tiờn tới cuối cựng của một dự ỏn. Điều này, trong rất nhiều trường hợp, tạo ra sự hiểu lầm rằng cụng trỡnh/dự ỏn/dịch vụđú đang được Chớnh phủ thực hiện việc “Tư nhõn húa”. Tuy nhiờn, giữa PPP và Tư nhõn húa cú những điểm khỏc biệt rất cơ bản:
- Về trỏch nhiệm: Trong tư nhõn húa, trỏch nhiệm cung cấp và hỗ trợ tài chớnh cho một dịch vụ cụ thể nào đú do khu vực tư; trong khi đú, theo cơ chế PPP, trỏch nhiệm cung cấp dịch vụ hoàn toàn thuộc về khu vực cụng.
- Về sở hữu: Trong tư nhõn húa, quyền sở hữu được Nhà nước bỏn cho khu vực tư nhõn cựng với những quyền lợi và chi phớ, song cơ chế PPP vẫn cú thể tiếp tục duy trỡ quyền sở hữu của Nhà nước.
- Về bản chất của dịch vụ: Khi tư nhõn húa, cỏc nhà cung cấp tư nhõn sẽ quyết định phạm vi và phương thức cung cấp dịch vụ, trong khi dưới hỡnh thức PPP, những vấn đề này được cả hai bờn (Nhà nước và Tư nhõn) quyết định thụng qua hợp đồng.
- Về rủi ro và lợi ớch: Nếu tư nhõn húa, khu vực tư nhõn phải chịu hoàn toàn