Tiết19: đờng thẳng song song với một đờng thẳng cho trớc.

Một phần của tài liệu giao an hinh hoc 8 da chinh sua (Trang 48 - 53)

M E B C

Tiết19: đờng thẳng song song với một đờng thẳng cho trớc.

đờng thẳng cho trớc.

I mục tiêu:

- Kiến thức: HS nhận biết đợc khái niệm khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song, định lí về các đờng thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đờng thẳng cho trớc một khoảng cho trớc.

- Kỹ năng: Biết vận dụng định lí về đờng thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Bớc đầu biết cách chứng minh một điểm nằm

trên một đờng thẳng song song với một đờng thẳng cho trớc. Hệ thống lại bốn tập hợp điểm đã học.

- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.

- Học sinh: Thớc thẳng, com pa, ê ke. Ôn tập 3 tập hợp điểm đã học (đờng tròn tia phân giác của một góc, đờng trung trực của một đờng thẳng), khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng, hai đờng thẳng song song.

III. Tiến trình dạy học: 1, 1,

ổ n định tổ chức lớp 8A: 8B: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

Hoạt động 1: 1. khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song

- GV yêu cầu HS làm ?1

- GV đa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ.

- Tứ giác ABKH là hình gì?Tại sao? - Vậy độ dài BK bằng bao nhiêu? - Vậy mọi điểm thuộc đờng thẳng a có chung tính chất gì?

- Yêu cầu HS đa ra nhận xét, từ đó rút ra định nghĩa.

?1. Tứ giác ABKH có: AB // HK (gt) AH // BK (cùng ⊥ b) ⇒ ABKH là hình bình hành. Có H = 900 ⇒ ABKH là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết)

BK = AH = h (theo tính chất hình chữ nhật)

* Định nghĩa: SGK.

Hoạt động 2 :2. tính chất của các điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc (13 phút) - GV yêu cầu HS làm ?2.

- GV vẽ hình 94 lên bảng.

- Tứ giác AMKH là hình gì? Tại sao?

?2. a A' M h H' h b H h K h A Chứng minh: Tứ giác AMKH có: AH // KM (cùng ⊥ b) AH = KM (= h) Nên AMKH là hình bình hành. Lại có H = 900 ⇒ AMKH là hình chữ nhật. ⇒ AM // b

⇒ M ∈ a ( theo tiên đề Ơclít) Tơng tự M' ∈ a'.

- Yêu cầu HS rút ra tính chất. - GV yêu cầu HS làm ?3. - Các đỉnh A có tính chất gì?

- Vậy các đỉnh A nằm trên đờng nào? - GV đa ra nhận xét SGK. Nhấn mạnh 2 ý của nhận xét này. + Tính chất: SGK. ?3. Các đỉnh A có tính chất cách đều đ- ờng thẳng BC cố định một khoảng không đổi bằng 2cm. Các đỉnh A nằm trên hai đờng thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2 cm

Hoạt động 3: 3. đờng thẳng song song cách đều

- GV đa hình 96 SGK lên bảng phụ, giới thiệu định nghĩa các đờng thẳng song song cách đều.

- Lu ý HS kí hiệu trên hình vẽ để thoả mãn hai điều kiện:

+ a // b //c // d + AB = BC = CD

- Yêu cầu HS làm ?4. Hãy nêu GT, KL của bài.

- Yêu cầu HS chứng minh bài toán.

- Từ bài toán trên rút ra định lí nào? - Hãy tìm hình ảnh các đờng thẳng song song cách đều trong thực tế.

?4. a) Nếu AB = BC = CD thì E F = FG = GH b) Nếu E F = FG = GH thì AB = BC = CD. Chứng minh: a) Hình thang AEGC có AB = BC (gt) AE // BF // CG (định lí đờng trung bình của hình thang) Tơng tự FG = GH. 4. Củng cố Hoạt động 4 : Củng cố

- Yêu cầu HS làm bài 68 SGK. - Yêu cầu HS làm bài 69.

- GV đa hình vẽ sẵn bốn tập hợp điểm đó lên bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ. Bài 69 (1) với (7) (2) với (5) (3) với (8) (4) với (6) 5. H ớng dẫn về nhà (2 ph)

- Ôn lại bốn tập hợp điểm đã học, định lí về các đờng thẳng song song cách đều. - Làm bài tập 67, 71, 72 tr 102 SGK.

Ngày giảng : 29/10/2010

Tiết 20: luyện tập.

I. mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đờng thẳng cho trớc một khoảng cho trớc, định lí về đờng thẳng song song cách đều.

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán; tìm đợc đờng thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đờng nào.

- Thái độ:Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Thớc thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ, phấn màu. - HS : Thớc thẳng, com pa, ê ke.

III. Tiến trình dạy học: 1, 1,

ổ n định tổ chức lớp: 8A: 8B: 2. Kiểm tra:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

Hoạt động I:Kiểm tra

- Phát biểu định lí về các đờng thẳng song song và cách đều.

- Chữa bài 67 SGK.

- GV nhận xét cho điểm HS.

3. Bài mới

Hoạt động 2: Luyện tập

- Chữa bài 126 tr 73 SBT.

- Trên hình những điểm nào cố định những điểm nào di động?

- Điểm I di chuyển trên đờng nào?

Bài 126. A E I F B C H K M Chứng minh: Từ A và I vẽ AH và IK vuông góc với BC. ∆ AHM có AI = IM (gt) IK // AH (cùng ⊥ BC) ⇒ IK là đờng trung bình của ∆ ⇒ IK = 2 AH (không đổi) Mà BC là đờng thẳng cố định ⇒ I nằm trên đờng thẳng // BC, cách BC một khoảng bằng 2 AH

Bài 70 tr 103 SGK: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.

- GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày hai cách.

- Yêu cầu HS nhắc lại hai tập hợp điểm:

+ Đờng thẳng song song với một đ- ờng thẳng cho trớc.

+ Đờng trung trực của một đoạn thẳng.

- Bài 72 SGK

GV đa đầu bài lên bảng phụ, hỏi: Căn cứ vào kiến thức nào mà ta kết luận đợc đầu chì C vạch nên đờng

Nếu M ≡ B ⇒ I ≡ E (E là trung điểm của AB)

Nếu M ≡ C ⇒ I ≡ F (F là trung điểm của AC)

Vậy I di chuyển trên đờng trung bình E F của ∆ ABC Bài 70 y A E C m O H B x Cách 1: Kẻ CH ⊥ O x ∆ AOB có AC = CB (gt) CH // AO (cùng ⊥ O x)

⇒ CH là đờng trung bình của ∆, vậy

CH = 1( ) 2 2 2 cm AO = =

Nếu B ≡ O ⇒ C ≡ E (E là trung điểm của AO)

Vậy khi B di chuyển trên tia O x thì C di chuyển trên tia Em // O x, cách O một khoảng bằng 1 cm.

Cách 2: Nối CO

∆ vuông AOB có AC = CB (gt) ⇒ OC là đờng trung tuyến của ∆ ⇒ OC = AC = AB2 (tính chất ∆ vuông)

Có OA cố định ⇒ C di chuyển trên tia Em thuộc đờng trung trực của đoạn thẳng OA.

Bài 72

Vì điểm C luôn cách mép gỗ AB 1 khoảng không đổi bằng 10 cm nên đầu chì C vạch nên đờng thẳng song

thẳng song song với AB và AB là 10 cm.

- GV đa hình 68 tr143 SGV là cái Tơ- ruýt- canh, dụng cụ vạch đờng thẳng song song của thợ mộc, thợ cơ khí lên bảng phụ. Nói cách sử dụng để HS hiểu nguyên tắc hoạt động của dụng cụ.

song với AB và cách AB là 10 cm

4. Củng cố : Khắc sâu kiến thức của bài 5. H ớng dẫn về nhà

- Làm bài 127, 129, 130 tr 73 SBT.

- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành và hình chữ nhật, tính chất tam giác cân.

Ngày Soạn : 24/10/2010 Ngày giảng : 29/10/2010

Tiết 21: hình thoi

i. mục tiêu:

- Kiến thức: + HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một hình thoi.

+ Biết vẽ một hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi. + Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.

- Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng trên. - Thái độ : Rèn ý thức học cho HS.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Thớc thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ ghi định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết hình thoi và bài tập.

- HS : Thớc thẳng, com pa, ê ke.

III. Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu giao an hinh hoc 8 da chinh sua (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w