Ổn định tổ chức lớp 8A: 8B: 2 Kiểm tra:

Một phần của tài liệu giao an hinh hoc 8 da chinh sua (Trang 61 - 70)

D C Trong ∆ vuông AC:

1,ổn định tổ chức lớp 8A: 8B: 2 Kiểm tra:

2. Kiểm tra:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

Hoạt động 1: kiểm tra

HS1: Chữa bài 82 SGK.

HS2: Chữa bài 83 SGK.

Lên điền vào bảng phụ. Yêu cầu giải thích lí do. Bài 82 A E B F H D G C Chứng minh: Xét ∆ AEH và∆ BFE có: AE = BF (gt) A = B = 900 DA = AB (gt) DH = AE (gt) ⇒ AH = BE ⇒∆ AEH = ∆ BFE (c.g.c) ⇒ HF = EF và H3 = E3 có H3 + E1 = 900 ⇒ E3+E1 = 900 ⇒ E2 = 900 Chứng minh tơng tự EF = FG = GH = HE ⇒ EFGH là hình thoi. Mà E2 = 900 ⇒ EFGH là hình vuông. Bài 83 a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai e) Đúng 3. Bài mới Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 84 SGK.

lên bảng vẽ. GV lu ý tính thứ tự trong hình vẽ.

- Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? - Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi?

- Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì?

- Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là vuông?

Bài 155 tr 76 SBT.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm vẽ hình và làm câu a.

- Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày.

- GV kiểm tra bài của một vài nhóm. - Phần b) yêu cầu HS đọc hớng dẫn trong SBT. GV vẽ hình bổ sung. F E B D C a) Tứ giác AEDF có AF // DE AE // FE (gt) ⇒ Tứ giác AEDF là hình bình hành (theo định nghĩa) b) Nếu AD là phân giác của góc A thì hình bình hành AEDF là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết)

c) Nếu ∆ ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông)

Nếu ∆ ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông. Bài 155 SBT A E B F D C GT ABCD là hình vuông AE = EB BF = FC KL CE ⊥ DF Chứng minh: ∆ BCE và ∆ CDF có: EB = FC      = = 2 2 BC AB B = C = 900 BC = CD (gt) ⇒ ∆ BCE = ∆ CDF (c. g .c) ⇒ C1 = D1 (Hai góc tơng ứng) Có C1 + C2 = 900⇒ D1 +C2 = 900

Gọi giao điểm của CE và DF là M ∆ DMC có D1 + C2 = 900

- GV lu ý HS bài toán này muốn chứng minh cần vẽ thêm đờng phụ. Muốn vẽ đờng phụ cần quan sát và lựa chọn phù hợp. ⇒ M = 900 hay CE ⊥ DF b) Tứ giác AECK có AE // CK (gt) AE = CK      = = 2 2 CD AB ⇒ AECK là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết)

⇒ AK // CE Có CE ⊥ DF ( c/m trên) ⇒ AK ⊥ DF (tại I) ∆ DCM có DK = KC (cách vẽ) KI // CM (c/m trên) ⇒ DI = IM (theo đ/l đờng trung bình trong ∆)

Vậy ∆ ADM là ∆ cân vì có AI vừa là đờng cao, vừa là đờng trung tuyến. Do đó AM = AD

4. Củng cố : Hệ thống lại kiến thức của bài 5.

H ớng dẫn về nhà

- HS làm các câu hỏi ôn tập chơng I.

- Làm bài 85, 87, 88, 89 tr 111 SGK; bài 151, 153, 159 tr 75 SBT.

Ngày Soạn : 7/11/2008 Ngày giảng : 16/11/2010

Tiết 25: ôn tập chơng i

I. mục tiêu:

- Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chơng (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)

- Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải bài các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.

- Thái độ : Thấy đợc mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện t duy biện chứng cho HS.

II. Chuẩn bị của GV và HS: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Thớc thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ. Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác.

- HS : Thớc thẳng, com pa, ê ke. Ôn tập kiến thức và làm bài tập theo sự hớng dẫn của GV.

III. Tiến trình dạy học:1, 1,

2. Kiểm tra:

- Kết hợp trong bài

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết

- GV đa sơ đồ các loại tứ giác lên bảng phụ để ôn tập cho HS.

- Yêu cầu HS:

a) Ôn tập định nghĩa các hình bằng cách trả lời các câu hỏi: Nêu định nghĩa tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

- GV lu ý HS: Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông đều đợc định nghĩa theo tứ giác.

b) Ôn tập về tính chất các hình:

* Nêu tính chất về góc của: Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.

* Tính chất về các đờng chéo.

* Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng? Hình nào có tâm đối xứng? Nêu cụ thể.

c) Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các hình.

* Nêu dấu hiệu nhận biết: Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. a) Định nghĩa: - Tứ giác - Hình thang - Hình thang cân - Hình bình hành - Hình chữ nhật - Hình thoi -Hình vuông. b) Tính chất:

c) Dấu hiệu nhận biết:

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 87

- HS lần lợt lên điền vào chỗ trống trên bảng phụ.

Bài 88 SGK

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình.

Bài 87 a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông. Bài 88 B

- Tứ giác EFGH là hình gì? Chứng minh.

- Các đờng chéo AC; BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật? GV đa hình vẽ minh hoạ. HS vẽ hình vào vở.

- Các đờng chéo AC; BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình thoi? Là hình vuông. GV đa hình vẽ minh hoạ. E F A C H G Chứng minh: D ∆ ABC có AE = EB (gt) BF = FC (gt) ⇒ EF là đờng trung bình của ∆ ⇒ EF // AC và EF = 2 AC Chứng minh tơng tự ⇒ HG // AC và HG = 2 AC . ⇒ EF // HG và EF = HG (theo dấu hiệu nhận biết) a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ⇔ HEF = 900 ⇔ EH ⊥ EF ⇔ AC ⊥ BD (vì EH // BD; EF // AC) B E F A H G D b) Hình bình hành EFGH là hình thoi ⇔ EH = EF ⇔ BD = AC (vì EH = 2 BD ; EF = 2 AC ) c) Hình bình hành EFGH là hình vuông ⇔ EFGH là hình chữ nhật EFGH là hình thoi. ⇔ AC ⊥ BD ; AC = BD 4. Củng cố :

- Hệ thống lại các dạng bài

5.H (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ớng dẫn về nhà (5 ph)

- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác; phép đối xứng qua trục và tâm.

- Làm bài tập 89 SGK; 159, 161 tr 76 SBT. - GV hớng dẫn HS làm bài 89.

- Tiết sau kiểm tra một tiết.

Ngày Soạn : 12/11/2010 Ngày giảng : 19/11/2010

Tiết 26: đa giác - đa giác đều

I. mục tiêu:

Kiến thức: + HS nắm đợc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.

+ HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.

+ Vẽ đợc và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều.

+ Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều.

+ Biết sử dụng phép tơng tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tơng ứng đã biết về tứ giác.

+ Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.

- Thái độ : Kiên trì trong suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận chính xác trong vẽ hình.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, bảng phụ .

- HS : Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc. Ôn tập định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.

III. Tiến trình dạy học: 1, 1,

ổ n định tổ chức lớp : 8A: 8B : 2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

Hoạt động 1: ôn tập về tứ giác và đặt vấn đề

- GV nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD.

- Định nghĩa tứ giác lồi. - GV đặt vấn đề vào bài.

Hoạt động 2: 1. Khái niệm về đa giác

- GV treo bảng phụ hình 112 đến 117 SGK.

- Hs quan sát và nghe giới thiệu các hình đó đều là đa giác.

- GV giới thiệu định nghĩa, đỉnh , cạnh của đa giác đó.

- HS nhắc lại định nghĩa, đọc tên các đỉnh là các điểm A,B,C,D,E. Tên các cạnh là các đoạn thẳng AB, BCc, CD,DE,EA.

- Yêu cầu HS thực hiện ?1.

- Khái niệm đa giác lồi cũng tơng tự nh khái niệm tứ giác lồi. Vậy thế nào là tứ giác lồi? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS làm ?2.

- GV nêu chú ý SGK.

- GV đa ?3 lên bảng phụ yêu cầu HS đọc và phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm.

- Đại diện nhóm đọc kết quả. - GV kiểm tra bài của vài nhóm.

-GV giói thiệu đa giác có n đỉnh(n ≥ 3) và cách gọi nh SGK.

* Định nghĩa: SGK.

?1. Hình gồm 5 đoạn thẳng AB,BC,CD, DE, EA không phải là đa giác vì đoạn AE, ED cùng nằm trên một đờng thẳng.

* Định nghĩa tứ giác lồi: SGK.

?2. Các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi vì mỗi đa giác đó nằm ở cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng chứa một cạnh của đa giác. ?3. - Các đỉnh là các điểm A, B, C,D, E, G. - Các đỉnh kề nhau là A và B... - Các cạnh là các đoạn thẳng AB, BC, CD...

- Các đờng chéo AC, AD, AE...

-Các điểm nằm trong đa giác là: M,N,P - Các điểm nằm ngoài đa giác là: Q,R.

Hoạt động 3: 2. Đa giác đềU

- Thế nào là đa giác đều?

- HS quan sát hình 120 SGK và phát biểu định nghĩa.

- GV chốt lại: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.

- Yêu cầu HS làm ?4.

- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở.

- Yêu cầu HS làm bài 2 SGK.

?4.

- Tam giác đều có 3 trục đối xứng. - Hình vuông có 4 trục đối xứng. - Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng.

- Lục giác đều có 6 trục đối xứng và một tâm đối xứngO.

Bài 2: Đa giác đều:

- Có tất cả các cạnh bằng nhau là hình thoi.

- Có tất cả các góc bằng nhau là hình chữ nhật.

Hoạt động 4

Xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác (10 ph) - GV đa bài tập 4 lên bảng phụ. GV h-

ớng dẫn HS điền cho thích hợp. Bài 5 SGK.

- Yêu cầu HS nêu công thức số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh.

- Hãy tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều.

Bài 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng số đo mỗi góc của hình n giác bằng (n - 2). 1800

⇒ Số đo mỗi góc của hình n giác đều là

n n 2).1800

( −

Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là

0 0 108 5 180 ). 2 5 ( − =

Số đo mỗi góc của lục giác đều là :

6180 180 ). 2 6 ( − 0 = 1200 4.Củng cố

- Thế nào là đa giác đều? - Làm bài 1 tr 126 SBT.

- Thế nào là đa giác đều? Hãy kể tên một số đa giác đều mà em biết.

Bài 1 SBT

Hình c, e, g là đa giác lồi.

5.H

ớng dẫn về nhà

- Thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều. - Làm bài tập 1, 3SGK; 2,3,5 SBT

Ngày Soạn : 22/11/2010 Ngày giảng : 23/11/2010

Tiết 27: diện tích hình chữ nhật

I. mục tiêu:

- Kiến thức: Hs cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.

HS hiểu rằng để chứng minh các công htức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.

- Kĩ năng : Hs vận dụng đợc các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Thớc thẳng, com pa, êke, bảng phụ . - HS : Thớc thẳng, com pa ê ke.

III. Tiến trình dạy học: 1, 1,

ổ n định tổ chức lớp: 8A: 8B : 2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

Hoạt động 1: 1. khái niệm diện tích đa giác

- GV giới thiệu diện tích đa giác, yêu cầu HS quan sát H121 SGK và làm ?1 phần a. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ta nói diện tích hình A bằng diện tích hình B.

- Hình A có bằng hình B không? - GV nêu câu hỏi phần b và c.

- Vậy diện tích đa giác là gì?

- Mỗi đa giác có mấy diện tích? Diện tích đa giác có thể là số 0 hay số âm không?

- GV thông báo các tính chất của diện tích đa giác.

- Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không? GV đ ra VD minh hoạ.

- GV giới thiệu kí hiệu diện tích đa giác. ?1.

a) Hình A có diện tích là 9 ô vuông. Hình B cũng có diện tích là 9 ô vuông. b) Hình D có diện tích 8 ô vuông. Hình C có diện tích 2 ô vuông. Vậy diện tích hình D gấp bốn lần diện tích hình C. c)Hình C. có diện tích 2 ô vuông. Hình E có diện tích 8 ô vuông. Vậy diện tích hình C bằng 4 1 diện tích hình E . * Khái niệm: SGK. * Tính chất: SGK. * Kí hiệu: SAB CD hoặc S.

Hoạt động 2: 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật

- Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật đã biết.

- GV đa ra định lý.

- Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK. Yêu

* Định lý: Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thớc của nó.

S = a.b Bài 6

cầu HS trả lời miệng. a) S = ab ⇒ S hình chữ nhật vừa tỉ lệ thuận với chiều dài, vừa tỉ lệ thuận với chiều rộng. Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi thì diện tích hình chữ nhật tăng 2 lần. a' = 2a; b' = b ⇒ S' = a'b' = 2ab = 2S b) a' = 3a ; b' = 3b ⇒ S' = a'b' = 3a . 3b = 9ab = 9S c) a' = 4a ; b' = 4 b ⇒ S' = a'b' = 4a. 4 b = ab = S Hoạt động 3

Một phần của tài liệu giao an hinh hoc 8 da chinh sua (Trang 61 - 70)