M E B C
1, ổn định tổ chức lớp: 8A: 8B: 2 Kiểm tra:
2. Kiểm tra:
- Kết hợp trong bài
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
Hoạt động 1: 1. định nghĩa
Hỏi: Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? GV giới thiệu đó là hình thoi.
- GV yêu cầu HS làm ?1 - GV nhấn mạnh: Vậy hình thoi là một hình bình hành đặc biệt. B A C D ABCD là hình thoi ⇔ AB = BC = CD = DA ?1. ABCD có AB = BC = CD = DA ⇒ ABCD cũng là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau. Hoạt động2: 2. tính chất
Hoạt động 3: 3. Dấu hiệu nhận biết
- Hình bình hành cần có điều kiện gì sẽ - Hình thoi có những tính chất gì? Hãy nêu những tính chất đó.
- Hãy phát hiện thêm tính chất khác của hình thoi về hai đờng chéo?
- Cho biết GT, KL của định lí. - Chứng minh định lí.
- GV yêu cầu HS phát biểu lại định lí. - Hãy phát biểu tính chất đối xứng của hình thoi? - Hình thoi có đầy đủ các tính chất của hình bình hành. B A C D GT ABCD là hình thoi KL AC ⊥ BD A1 = A2; B1 = B2 C1 = C2; D1 = D2 Chứng minh: ∆ ABC có AB = BC (định nghĩa hình thoi) ⇒ ∆ ABC cân.
Có OA = OB (tính chất hình bình hành) ⇒ BO là trung tuyến ⇒ BO cũng là đờng phân giác, đờng cao (tính chất ∆ cân) Vậy BD ⊥ AC và B1 = B2 Chứng minh tơng tự ⇒ C1 = C2, D1 = D2, A1 =A2
+ Giao điểm hai đờng chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi. +BD, AC là trục đối xứng của hình thoi.
trở thành hình thoi?
- GV đa dấu hiệu nhân biết hình thoi lên bảng phụ, yêu cầu HS chứng minh dấu hiệu 2, 3.
- Yêu cầu HS làm ?3
- Cho biết GT, KL của bài toán.
- Yêu cầu HS chứng minh bài toán.
* Dấu hiệu nhận biết: SGK. B A C D GT ABCD là hình bình hành AC ⊥ BD KL ABCD là hình thoi Chứng minh: ABCD là hình bình hành nên AO = OC (tính chất hình bình hành) ⇒ ∆ ABC cân tại B vì có BO vừa là đờng cao vừa là trung tuyến ⇒ AB = BC. Vậy hình bình hành ABCD là hình thoi vì có hai cạnh kề bằng nhau.
4:Củng cố , luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài 73 SGK - Yêu cầu HS trả lời miệng.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bài 75 SGK.
- Hãy so sánh tính chất hai đờng chéo của hình chữ nhật và hình thoi.
Bài 73
- Hình 102a: tứ giác ABCD là hình thoi (theo định nghĩa)
- Hình 102b: E FGH là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau. Lại có EG là đờng phân giác góc E ⇒ E FGH là hình thoi.
- Hình 103c: KINM là hình bình hành vì có hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng. Lại có IM ⊥ KN ⇒ KINM là hình thoi.
- Hình 102e: Nối AB ⇒ AC = AB = AD = BC = BD = R ⇒ ADBC là hình thoi (theo định nghĩa)
5:H
ớng dẫn về nhà
- Làm bài 74, 76, 78 tr 106 SGK.
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật hình thoi.
Ngày giảng : 5/11/2010
Tiết 22: luyện tập
I. mục tiêu:
- Kiến thức: + Luyện tập các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) .
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ hình, chứng minh suy luận hợp lý.
- Thái độ : Rèn ý thức học cho HS.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thớc thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ . - HS : Thớc thẳng, com pa, ê ke.
III. Tiến trình dạy học:
1.
ổ n định tổ chức : 8A: 8B: 2. Kiểm tra :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
Hoạt động 1: kiểm tra
HS1:- Phát biểu định nghĩa tính chất của hình thoi.
- Làm bài 74SGK.
HS2:- Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi. Chứng minh dấu hiệu 4.
3. Bài mới
Hoạt động 2: Luyện tập
- Yêu cầu HS lên làm bài 76 SGK.
- Dựa vào đâu để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật?
- Yêu cầu HS khác nhận xét bài của bạn. GV nhận xét, chốt lại. - GV cho HS làm bài 135 SBT tr 74. Bài 76 B E F C A H G D Chứng minh:
EF là đờng trung bình của ∆ ABC ⇒ EF // AC.
HG là đờng trung bình của ∆ ADC ⇒ HG // AC ⇒ EF // HG Chứng minh tơng tự EH // FG. Do đó EFGH là hình bình hành. EF // AC và BD ⊥ AC nên BD ⊥ EF EH // BD và EF ⊥ BD nên EF ⊥ EH. Hình bình hành EFGH có E = 900 nên là hình chữ nhật. Bài 135 SBT. 2 A
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, một HS khác lên chứng minh.
- Yêu cầu HS làm bài 138 SBT. - GV hớng dẫn HS chứng minh.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải. - GV nhận xét, chốt lại. - 3 3 B - 2 C Bài giải:
Tứ giác ABCD có các đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng nên là hình bình hành, lại có hai đờng chéo vuông góc nên là hình thoi.
Cạnh của hình thoi bằng
22 3 2 3
2 + = 13
Chu vi của hình thoi bằng 4 13
Bài 138 SBT. B E F A C H G D Chứng minh: Ta có OE ⊥ AB, OG ⊥ CD mà AB // CD nên ba điểm E,O,G thẳng hàng. Chứng minh tơng tự, ba điểm H,O,F thẳng hàng.
Điểm O thuộc tia phân giác của góc B nên cách đều hai cạnh của góc. Do đó OE = OF. Chứng minh tơng tự, OF = OG, OG = OH.
Tứ giác EFGH có hai đờng chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng nên là hình chữ nhật.
4. Củng cố:
- Hệ thống lại các dạng bài tập
5 . H ớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài 137, 140 tr 74 SBT. - Xem trớc bài ''Hình vuông''.
Ngày giảng : 9/11/2010
Tiết 23: hình vuông
I. mục tiêu:
- Kiến thức: + HS hiểu định nghĩa hình vuông, thấy đợc hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
+ Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông.
+ Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế.
- Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng trên. - Thái độ : Rèn ý thức học cho HS.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thớc thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ ghi bài tập, định nghĩa. Một tờ giấy mỏng, kéo cắt giấy.
- HS : Thớc thẳng, com pa, ê ke, 1 tờ giấy mỏng, kéo cắt giấy. III
Tiến trình dạy học:
1